Piston đi tĐ đến Đ T, upap thải mở, khí cháy được đẩy ra ngồi qua xupap thải.

Một phần của tài liệu Giáo trình tổng quan chung về ô tô và công nghệ sửa chữa (Trang 30 - 34)

mở, khí cháy được đẩy ra ngồi qua xupap thải. Xupap thải đóng sau Đ T 1 góc 3 nhằm mục đích thải hết sản vật cháy ra ngồi

Đồ thị cơng P-V đồ thị công P- φ

- Đồ thị công của động cơ di s l bốn kỳ. Đồ thị phối khí của nó cũng tương tự như của động cơ ăng.

- Tìm hiểu nguyên lý làm việc của động cơ ăng và động cơ di s l bốn kỳ ta có thể

rút ra một số nhận xét sau:

- Trong bốn hành trình của piston, chỉ có một hành trình cháy giãn nở sinh cơng, ba hành trình cịn lại là những hành trình chuẩn bị và được thực hiện nhờ động năng hay uán tính của các bộ phận chuyển động quay tròn (trục khuỷu, bánh đà) và một phần công sinh ra của những xylanh khác đối với động cơ nhiều xylanh.

- Thời điểm mở và đóng của các xupáp nạp và thải không trùng với thời điểm piston ở Đ T và Đ được gọi là “thời điểm phối khí”. Đây cũng là một đặc điểm cơ bản để phân biệt giữa chu trình làm việc thực tế với chu trình làm việc lý thuyết. Trong chu trình làm việc lý thuyết các xupáp thải khơng mở sớm và đóng muộn như đã nói ở trên.

Thời điểm phối khí cũng như các góc ứng với thời gian mở và đóng của các xupáp

nạp và thải được biểu thị trên đồ thị phối khí.

Các góc mở sớm và đóng muộn (góc phối khí) cũng như góc phun nhiên liệu hoặc góc đánh lửa ở cuối hành trình nén có ảnh hưởng nhiều đến công suất, hiệu suất và suất tiêu hao nhiên liệu.

4. Hành trình làm việc thực tế của độn cơ kỳ

- Thời điểm xupáp hút mở sớm so với Đ T và đóng muộn so với Đ , đồng thời xupáp xả phải mở sớm so với Đ và đóng muộn một so với Đ T, tính theo góc quay trục khuỷu. Tập hợp các góc mở sớm, đóng muộn của

xupáp hút, xupáp xả so với các điểm chết tính theo góc quay trục khuỷu gọi là hành trình hoạt động thực tế của động cơ (pha phân phối khí).

- Pha phân phối khí và góc đánh lửa sớm hay góc phun sớm của động cơ 4 kỳ được biểu diễn trên đồ thị pha phân phối khí

Hình. Đồ thị pha phân phối khí của động cơ 4 kỳ

S n u n ợc điểm của độn cơ ăn độn cơ ie e

1. Về tính hiệu quả

- Hiệu suất động cơ i z n lớn hơn khoảng 1,5 lần so với động cơ ăng. - Nhiên liệu dùng cho động cơ i z n rẻ hơn nhiên liệu dùng cho động cơ ăng.

- Suất tiêu hao nhiên liệu (ge) của động cơ i z n nhỏ hơn của động cơ ăng.

- Tỉ số nén của động cơ i z n lớn, vật liệu và công nghệ chế tạo hệ thống nhiên liệu trên động cơ i z n (bơm cao áp) đòi hỏi cao hơn, do đó động cơ i z n đắt tiền hơn động cơ ăng.

2. Về nguyên lý làm việc

KÌ ĐỘN Ơ IEZEN ĐỘN Ơ XĂN

Nạp - Hút khơng khí vào xi lanh - Hút hịa khí vào xi lanh Nén - Nén khơng khí

- Pc = (30 - 35)Kg/cm2, tc = (500 - 600)0C.

- Cuối quá trình nén nhiên liệu được phun vào buồng đốt động cơ

- Nén hịa khí.

- Pc = (8 - 10)Kg/cm2, tc = (250 - 350)0C.

- Cuối quá trình nén bugi bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp

Cháy - giãn

nở

- Nhiên liệu phun vào xi lanh hịa trộn với khơng khí và tự bốc cháy

- Tia lửa điện bật raỉơ bugi để đốt cháy cưỡng bức hịa khí

Thải - Thải sản vật cháy ra ngoài qua xupáp thải

- Thải sản vật cháy ra ngoài qua xupáp thải

Bài 4: Nguyên lý làm việc của độn cơ kỳ một xy lanh I. Mục tiêu của bài:

- Trình bày được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ 2 kỳ một xy lanh.

- Giải thích được hành trình làm việc thực tế của động cơ 2 kỳ một xy lanh. - o sánh được ưu nhược điểm giữa động cơ i s l và ăng.

- Chấp hành đ ng uy trình, quy phạm trong nghề cơng nghệ ơ tơ, rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận của sinh viên và đảm bảo an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp.

Một phần của tài liệu Giáo trình tổng quan chung về ô tô và công nghệ sửa chữa (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)