Triể n vọng quan hệ thương mại Việt-Nhậ t:

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang nhật bản (Trang 79 - 82)

Chương III:

3.1 Triể n vọng quan hệ thương mại Việt-Nhậ t:

Quan hệ thương mại Việt-Nhật vốn có truyền thống từ lâu đ ời và trong những năm gần đây quan hệ đó đã phát triển hết sức tốt đ ẹp. Trước đây, quan hệ hai nước đã có nhiều thời kỳ bị gián đoạn do những nguyên nhân khách quan nhưng trong điều kiện mới, khi xu hướng hồ bình hợp tác trở thành xu thế nổi trội thì cơ hội đ ể hai nước tăng cường quan hệ với nhau là rất lớn. Bởi đó là nhu cầu cần thiết vì lợi ích chung của cả hai quốc gia. Việt Nam đã thực hiện chính sách hội nhập, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế quốc tế trong đó Nhật Bản là đ ối tác đ ược ưu tiên hàng

đ ầu. Về phía Nhật Bản cũng có sự điều chỉ nh rõ rệt trong quan hệ với

Đông Nam á và Việt Nam.

Thập kỷ 90 là thập kỷ mà quan hệ Việt-Nhật phát triển khá toàn diện trên tất cả các mặt. Nhật Bản là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam và khả năng

đ ẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu và sử dụng hiệu quả ngoại tệ thu

đ ược sẽ tạo ra tiềm lực mới cho quan hệ thương mại Nhật Bản và Việt Nam. Các nhà kinh tế đã dự báo rằng, trong thập kỷ này, quan hệ buôn bán Việt-Nhật sẽ đ ược tăng cường và mở rộng. Tuy nhiên tốc đ ộ tăng trưởng sẽ khơng đ ột biến. Có hai lý do khiến tốc đ ộ tăng trưởng không

đ ột biến. Một là cơ cấu buôn bán giữa hai nước ít có sự thay đ ổi. Dầu thơ là mặt hàng xuất khẩu chủ đ ạo của Việt Nam, khi dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất đ ược hồn thành thì lượng dầu thơ xuất khẩu có thể bị giảm

đi. Tuy nhiên, số lượng giảm do dầu thơ có thể đ ược bù bằng các mặt hàng nông sản như gạo, chè, rau quả,… Các nhà xuất khẩu của Việt Nam đã bắt

đ ầu tính đ ến khả năng cạnh tranh với hàng hoá của các nước trên thị trường Châu á và Nhật Bản và nhất là khi Nhật Bản đang có dự kiến đ ầu tư đ ể xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng này sang Nhật. Trong tương lai, các nhà xuất khẩu Việt Nam sẽ xoá bỏ việc xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản qua trung gian. Hai là, nhu cầu và khả năng thị trường liên quan đ ến

81

buôn bán trao đ ổi giữa hai nước thay đ ổi chậm Trong thời gian tới, khối lượng trao đ ổi giữa hai nước sẽ không tăng vọt. Những nhu cầu của Nhật Bản sắp tới Viêt

Nam khó có thể đáp ứng như những sản phẩm công nghệ thông tin,… Hơn nữa, hàng hoá trong nước của Việt Nam ngày càng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và có khả năng thay thế nhập khẩu nên nhập khẩu hàng hoá từ Nhật ít có cơ hội mở rộng.

Về lĩ nh vực đ ầu tư và ODA, vốn là những lĩ nh vực có quan hệ chặt chẽ với nhau trong chiến lược kinh tế đ ối ngoại của Nhật với Việt Nam. Thực tế cho thấy ODA và đ ầu tư của Nhật Bản cho Việt Nam tăng nhanh phản ánh chủ trương tiếp tục quan hệ làm ăn lâu dài với Việt Nam. Thực chất ODA là một hình thức hỗ trợ cho các nhà đ ầu tư Nhật Bản ở Việt Nam và cũng là một hình thức đ ầu tư chắc chắn dù lãi suất thấp. Vì vậy, trong thời gian tới, nếu Nhật Bản đ ầu tư vào nơng nghiệp và các ngành mới thì khối lượng vốn và tốc đ ộ đ ầu tư sẽ tăng nhanh chóng.

Như vậy, trong tương lai, quan hệ kinh tế Việt-Nhật sẽ đ ược tăng cường. Tốc đ ộ tăng trưởng kinh tế ổn đ ị nh trong những năm gần đây góp phần vào sự hồi sinh của nền kinh tế Nhật Bản. Nhật Bản sẽ khơng chỉ tiếp tục duy trì vị trí kinh tế của mình mà cịn tăng cường mạnh mẽ hơn các mối liên kết và quan hệ hợp tác với khu vực và thế giới. Trong chuyến viếng thăm Việt Nam của Thủ tướng Nhật Bản Junichiro Koizumi tháng 4 và chuyến viếng thăm Nhật Bản gần đây của Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh

đã một lần nữa khẳng đ ị nh sự hợp tác kinh tế giữa hai nước.

Tóm lại, triển vọng phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản trong thời gian tới là tương đ ối khả quan. Nó phù hợp với chiến lược kinh tế đ ối ngoại của hai nước và xu thế tồn cầu hố nền kinh tế. Tuy nhiên, triển vọng đó có thành hiện thực hay không, phụ thuộc rất nhiều vào

những nỗ lực của Chính phủ hai nước trong việc tạo dựng khuôn khổ pháp lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai nước thâm nhập sâu hơn vào thị trường của nhau. Hơn nữa, nó cịn phụ thuộc vào tình hình kinh tế thế giới, sự cải cách chính sách và cơ cấu kinh tế của Nhật Bản. Hy vọng rằng hoạt

đ ộng kinh tế đ ối ngoại của Nhật Bản sẽ sống đ ộng trở lại và mở ra cơ hội kinh doanh cho các đ ối tác trong đó có Việt Nam.

3.2 Đị nh hướng xuất khẩu hàng Việt Nam sang Nhật Bản đến năm 2010:

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang nhật bản (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)