Nh hướng chung:

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang nhật bản (Trang 82 - 84)

Chương III:

3.2.1 nh hướng chung:

Chiến lược xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2002-2010 dự kiến mức tăng trưởng xuất khẩu hàng hố ít nhất đ ạt 14%/năm và đ ạt 59 tỷ USD vào năm 2010. Ngoài ra, xuất khẩu dị ch vụ dự kiến tăng từ mức hiện tại là 2,5 tỷ USD lên 8-9 tỷ USD vào năm 2010. Trong thời gian tới, đ ể đ ẩy mạnh xuất khẩu vào Nhật Bản, chúng ta phải xác đ ị nh đ ược các mục tiêu xuất khẩu từ nay đ ến năm 2010 sao cho phù hợp với tình hình kinh tế của

đ ất nước cũng như khu vực.

Trước hết, cơ cấu xuất khẩu và tỷ trọng xuất khẩu cần có sự điều chỉ nh lại. Cần giảm mạnh tỷ lệ hàng xuất khẩu thô và sơ chế, tăng cường xuất khẩu các mặt hàng chế biến sâu, có hàm lượng khoa học cao, thu ngoại tệ mạnh. Mặt hàng trọng tâm cần đ ẩy mạnh xuất khẩu là gạo, linh kiện

điện tử, hàng hoá tiêu dùng, thực phẩm chế biến, sản phẩm nhựa, … Về nhập khẩu, các mặt hàng chủ yếu sẽ là linh kiện vi tính, có khí, điện tử, tân dược,.. Tỷ trọng xuất khẩu vào Nhật Bản phải đ ược nâng lên từ 16,62% năm 2001 lên 18,2% ngang với mức năm 1997. Với đ à phục hồi nền kinh tế Nhật Bản có thể tăng xuất khẩu vào Nhật ở mức 21-22% và đ ến năm 2005 tổng kim ngạch vào thị trường này đ ạt mức 5,4-5,9 tỷ USD.

83

Đồng thời, cần tăng giá trị của nhóm hàng chế biến sâu lên nhanh, chiếm 40% kim ngạch vào năm 2010. Nhóm hàng chế biến sâu gồm có: dệt may, giày dép, nơng sản chế biến, sản phẩm điện tử, đ ồ chơi trẻ em, khí hố lỏng, xăng dầu và sản phẩm hoá dầu, hoá chất, thép và hợp kim đ ặc biệt, vật liệu xây dựng, sành sứ và thuỷ tinh, dược phẩm, hải sản cao cấp.

Hai nước cần có sự trao đ ổi, bàn bạc cụ thể (tốt nhất là trong khuôn khổ song phương bởi dự kiến đ àm phán Việt Nam gia nhập WTO còn kéo dài) về việc Nhật Bản dành cho Việt Nam quy chế MFN đ ầy đ ủ. Bên cạnh việc có thể chỉ đ ạo cụ thể cho các Tham tán thương mại trong việc thu thập thông tin, Bộ Thương mại cần phối hợp với tổ chức JETRO (tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản tại Việt Nam) đ ể tăng cường công tác thông tin

đ ến các doanh nghiệp về thị trường, thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục xin dấu chứng nhận của JIS, JAS và Ecomark, cũng như chế đ ộ xác nhận trước về thực phẩm nhập khẩu,… JIS (Japan Industrial Standards) là hệ thống tiêu chuẩn đ ược sử dụng rộng rãi ở Nhật dựa trên “Luật tiêu chuẩn hố cơng nghiệp”. Hệ thống tiêu chuẩn JIS áp dụng đ ối với tất cả các sản phẩm cơng nghiệp và khống sản trừ những sản phẩm đ ược áp dụng các tiêu chuẩn chuyên ngành như dược phẩm, phân hoá học, sợi tơ tằm, thực phẩm và các sản phẩm nông nghiệp khác đ ược quy đ ị nh trong Luật Về tiêu chuẩn hố và dán nhãn các nơng lâm sản (JAS-Japan agricutural Standards). Hàng hoá đáp

ứng tiêu chuẩn JIS hoặc JAS sẽ dễ tiêu thụ hơn trên thị trường bởi người tiêu dùng Nhật Bản rất tin tưởng chất lượng của những sản phẩm đóng dấu JIS hoặc JAS. Nhà sản xuất có thể xin dấu tại Bộ Công Thương và Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp. Trong quá trình xem xét, Nhật Bản cho phép sử dụng kết quả giám đ ị nh của tổ chức nước ngoài nếu tổ chức đó đ ược Bộ trưởng bộ Công Thương hoặc Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản cho phép.

Về chế đ ộ xác nhận trước chất lượng của thực phẩm nhập khẩu đ ược Nhật Bản áp dụng từ tháng 3 năm 1994. Đây là việc kiểm tra trước các nhà máy sản xuất đ ể cấp giấy chứng nhận sản phẩm sản xuất tạo đó có đáp

ứng đ ược các quy đ ị nh của Luật Vệ Sinh Thực phẩm hay khơng. Nếu

đ ược cấp xác nhận này thì thủ tục nhập khẩu vào Nhật Bản và việc tiêu thụ trên thị trường sẽ dễ dàng hơn.

Ngoài tiêu chuẩn JIS và JAS thì ở Nhật Bản cịn có nhiều loại dấu chất lượng khác trong đó những sản phẩm có dấu tiêu chuẩn mơi trường Ecomark rất đ ược khuyến khích tiêu dùng. Vấn đ ề môi trường đang đ ược sự quan tâm của người tiêu dùng Nhật Bản vì vậy nên khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam xin dấu chứng nhận Ecomark.

Để tiến trình phát triển quan hệ kinh tế hai nước ngày càng thuận lợi thì Việt Nam phải cải thiện mơi trường đ ầu tư và đ ẩy mạnh thu hút vốn đ ầu tư từ nước ngồi. Tình trạng xuất khẩu trở lại của các cơng ty Nhật Bản có vốn đ ầu tư tại Việt Nam cho thấy tỷ trọng xuất khẩu của các công ty Nhật Bản tại Việt Nam là khơng nhỏ. Thu hút đ ầu tư nước ngồi góp phần cải thiện cở sở hạ tầng, nâng cao khối lượng và chất lượng hàng xuất khẩu vì vậy các đ ề xuất của các nhà đ ầu tư Nhật Bản cần đ ược nghiên cứu kỹ và giải quyết một cách hợp lý.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang nhật bản (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)