II. Thực trạng cạnh tranh phi giỏ trờn thị trƣờng Việt Nam
1. Chiến lược sản phẩm
1.1. Nõng cao chất lượng sản phẩm
1.1.2. Thực trạng đổi mới cụng nghệ ở cỏc doanh nghiệp
Cụng nghệ gúp phần quan trọng quyết định sức mạnh và tớnh cạnh tranh của doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Đổi mới cụng nghệ là hoạt động mang tớnh bắt buộc nếu doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển. Nhu cầu bức xỳc về đổi mới cụng nghệ trong doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam được xuất phỏt từ cỏc vấn đề chớnh như: sản phẩm nghốo nàn, quy mụ sản xuất nhỏ, chất lượng kộm,
10 Website Trung tõm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Hà Nội, ỏp dụng ISO 9000 tại Việt Nam: Nhỡn lại mư ời năm, http://www.hotrodoanhnghiep.gov.vn/
chi phớ sản xuất cao và thị trường bị thu hẹp dần... Đõy là 5 yếu tố đầu tiờn liờn quan trực tiếp đến cụng nghệ, vỡ khụng nhanh chúng giải quyết thỡ cỏc doanh nghiệp này sẽ mất năng lực cạnh tranh. Cỏc ngành cú tỉ lệ doanh nghiệp cú dự định đổi mới cụng nghệ cao nhất (từ 80-100%) là: ngành sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống; ngành thủ cụng mỹ nghệ (SX đồ gỗ, SP từ gỗ, tre, nứa...); ngành SX gốm, sứ, thủy tinh, vật liệu chịu lửa, vật liệu xõy dựng; ngành SX thiết bị mỏy múc; sản xuất cỏc thiết bị điện gia đỡnh, điện thoại, viễn thụng; bảo dưỡng và sửa chữa xe cú động cơ và hoạt động tư vấn kiến trỳc, tư vấn kỹ thuật, cụng nghệ.11
Theo kết quả khảo sỏt về đổi mới cụng nghệ tại tỏc doanh nghiệp cụng nghiệp Việt Nam của Viện Nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương, trong cỏc phương ỏn đổi mới cụng nghệ, như mua cụng nghệ từ nước ngoài, bắt chước theo mẫu, hợp tỏc với cỏc nhà khoa học trong nước và mua cụng nghệ trong nước, thỡ số doanh nghiệp chọn cỏch mua cụng nghệ từ nước ngoài chiếm tỷ lệ lớn nhất (56%), tiếp đến là doanh nghiệp bắt chước theo mẫu và chỉ một số ớt doanh nghiệp hợp tỏc với cỏc nhà khoa học để mua cụng nghệ trong nước. Cỏc nước mà doanh nghiệp muốn được chuyển giao cụng nghệ nhiều nhất vẫn là Nhật bản (chiếm 29,2%), tiếp đến là Mỹ (16,8%), sau đú là Tõy õu (15,9%) và Hàn quốc (7,1%).12
Mặc dự số doanh nghiệp chọn cỏch mua cụng nghệ mới từ nước ngoài chiếm tỷ lệ lớn, song những doanh nghiệp này gặp khụng ớt khú khăn do thiếu thụng tin. Đại diện một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực gốm sứ tại Hà Nội cho biết: “Trong quỏ trỡnh đầu tư mua sắm thiết bị, chỳng tụi đó gặp một số khú khăn khi lựa chọn thiết bị lũ nung sản phẩm gốm sứ. Cụng ty đó tiến hành nhập khẩu 1
lũ gas 8m3 từ Hàn Quốc với hệ thống điều khiển bỏn tự động, giỏ 43.000 USD, song quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ rất khú khăn, chất lượng nung của lũ kộm, mà giỏ thành lại cao. Quỏ trỡnh xõy dựng, lắp đặt, chuyển giao mất 8 thỏng...”.
Khụng đủ khả năng tài chớnh để lựa chọn cụng nghệ mong muốn là khú khăn chủ yếu và chung cho tất cả cỏc ngành. Trỡnh độ cỏn bộ cụng nhõn chưa đủ đỏp ứng đa phần thuộc về cỏc ngành: sản xuất dệt may, giày dộp; sản xuất đồ thủ cụng mỹ nghệ; in ấn, xuất bản; sản xuất sản phẩm nhựa, cao su, húa chất, mỹ phẩm; sản xuất gốm sứ, thủy tinh, vật liệu xõy dựng, vật liệu chịu lửa; bảo dưỡng sửa chữa xe cú động cơ. Thiếu mặt bằng để triển khai phần nhiều là ý kiến của cỏc ngành: sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ; sản xuất gia cụng kim loại và cỏc sản phẩm cơ khớ; sản xuất mỏy múc thiết bị; sản xuất cỏc thiết bị điện gia đỡnh, điện thoại, viễn thụng; và hoạt động tư vấn kiến trỳc, tư vấn kỹ thuật, cụng nghệ. Chớnh sỏch nhà nước chưa hỗ trợ đổi mới cụng nghệ phần đụng là ý kiến của cỏc doanh nghiệp trong cỏc ngành: chế biến thực phẩm, đồ uống; sản xuất thiết bị y tế; sản xuất và phõn phối gas, nước; xõy dựng cụng trỡnh và hạng mục cụng trỡnh.
Đổi mới cụng nghệ là cần thiết. So sỏnh chung với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại thị trường Việt Nam thỡ cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp trong nước vẫn cũn chưa bắt kịp. Để nõng cao sức cạnh tranh cho chớnh mỡnh, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó và đang bắt đầu cú sự quan tõm cần thiết đến hoạt động đổi mới cụng nghệ cho doanh nghiệp mỡnh.