CỦA NGÂN HÀNG:

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNo PTNT thị xã ngã bảy (Trang 71 - 73)

b. Dƣ nợ trung hạn:

CỦA NGÂN HÀNG:

Muốn hoạt động tín dụng đạt được có hiệu quả thì trước mắt ta cần giải quyết những vấn đề về doanh số cho vay và doanh số thu nợ như thế nào cho hợp lý. Như đã phân tích ngân hàng nên tăng trưởng doanh số cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân. Ta chọn tăng trưởng cho vay đối với thành phần kinh tế này bởi họ là khách hàng mục tiêu, tiềm năng trong tương lai, là khách hàng mang lợi ích rất lớn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng (như huy động nguồn vốn thanh toán, thu dịch vụ thanh toán, cho vay doanh số lớn) cũng như các ngành nghề kinh tế cũng vậy, để phát triển theo đúng cơ cấu chuyển dịch kinh tế và thực tế ngân hàng tăng trưởng đầu tư ngành truyền thống và ngành có tiềm năng thương mại. Tuy nhiên, sự thay đổi tỷ trọng giữa các thành phần kinh tế, giữa các ngành kinh tế sẽ thay đổi khơng lớn vì ngân hàng sẽ

không tập trung cho vay quá nhiều cho một số đối tượng nhằm phân tán rủi ro. Để thực hiện được điều này thì sau đây ta có một số giải pháp để phát triển doanh số cho vay:

-Ưu đãi về lãi suất cho vay.

-Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

-Thực hiện việc cho vay cho khách hàng nhanh chống, gọn gàng.

-Thường xuyên được đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng.

-Đầu tư xây dựng cơ cở vật chất hiện đại khang trang, để thu hút thêm nhiều khách hàng mới.

Tăng cho vay đồng thời phải có giải pháp tăng doanh số thu nợ trong thời gian tới.

-Nâng cao chất lượng thẩm định là khâu quan trọng nhất nhằm giúp ngân hàng đưa ra các quyết định đầu tư một cách chuẩn xác.

-Thực hiện đầy đủ các quy định về đảm bảo tiền vay.

-Thực hiện các biện pháp thu hồi nợ phù hợp đối với các khoản nợ quá hạn nhỏ, cán bộ tín dụng phải tăng cường đơn đốc thu hồi nợ kết hợp với việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn, tình hình tài chính, tài sản đảm bảo.

-Xử lý tài sản làm đảm bảo: khi khách hàng sản xuất kinh doanh bị phá sản hoặc kém hiệu quả, khơng có khả năng trả nợ. Vì vậy, sau khi thực hiện các biện pháp đôn đốc, xử lý nợ mà khách hàng vẫn khơng trả đựơc nợ thì ngân hàng tiến hành xử lý tài sản của khách hàng.

- Giảm bớt thủ tục vay vốn để giảm bớt chi phí, thời gian đi lại của khách hàng

- Khuyến khích đầu tư cho những mơ hình sản xuất áp dụng khoa học kỹ thuật đạt hiệu quả

- Kết hợp với hộ nông dân tổ chức các buổi khuyến nông

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNo PTNT thị xã ngã bảy (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)