4.1 .TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CÁC MẪU ĐIỀU TRA
4.1.1. Một số thông tin chung về hộ nuôi cá tra
a) Trình độ văn hố của chủ hộ ni
Trình độ văn hóa của chủ hộ ni ở các huyện của tỉnh Bến Tre và Đồng Tháp khá cao, số ngƣời có trình độ cấp II, cấp III chiếm 57,2%, trình độ đại học, cao đẳng chiếm 24,3%, cấp I chỉ chiếm 15,7%, trong đó ở tỉnh Bến Tre trình độ cấp II, cấp III chiếm 60%, cấp I chiếm 11,4 %, Đồng Tháp trình độ cấp II, cấp III của chủ hộ chiếm 51,4%, cấp I là 20%. Trình độ đại học, cao đẳng của chủ hộ ni ở hai tỉnh có tỉ lệ gần nhƣ tƣơng đƣơng nhau chiếm 23,4%. Do trình độ học vấn của chủ cơ sở khá cao nên rất thuận lợi trong việc tiếp thu và chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hộ ni.
Hình 4.1: Trình độ văn hóa chung của hộ ni trong vùng khảo sát
Cấp II, 28.6 Cấp II, 28.6 Trung Cấp, 2.9 Đại học, 24.3 CấpI, 15.7
Hình 4.2 : Trình độ văn hóa của hộ ni cá tra ở vùng khảo sát
b) Độ tuổi và kinh nghiệm nuôi của cơ sở nuôi
Qua khảo sát ta thấy độ tuổi bình qn của ngƣời ni cá tra khá cao 44,6 tuổi, trong đó cao nhất là 60 tuổi và thấp nhất là 24 tuổi. Việc nuôi cá tra xuất khẩu chỉ mới phát triển trong những năm gần đây nên kinh nghiệm nuôi của ngƣời dân cịn rất thấp với kinh nghiệm bình quân là 4 năm, thấp nhất 1 năm và cao nhất đƣợc 16 năm. Qua việc nghiên cứu tại hai tỉnh thì thấy số ngƣời có kinh nghiệm ni ở Đồng Tháp cao hơn ở Bến Tre.
Bảng 4.1: ĐỘ TUỔI VÀ KINH NGHIỆM NUÔI CỦA CHỦ HỘ
(Nguồn : theo số liệu mẫu điều tra năm 2008)
c) Số lao động
Nhìn chung số lao động thuê mƣớn của hộ nuôi trong địa bàn nghiên cứu Tỉnh Thấp nhất Cao nhất Trung bình Bến Tre Đồng Tháp Bến Tre Đồng Tháp Bến Tre Đồng Tháp Tuổi chủ hộ 24 27 60 60 43,29 45,97 Kinh nghiệm 1 1 3 16 2,97 3,94 20 40 11 5.7 23 11 17 43 2.9 26 Cấp I Cấp II Cấp III Trung Cấp Đại học % Bến Tre Đồng Tháp
trung bình 6,1ngƣời (±6,7), Đồng Tháp thì có số lao động th mƣớn cao hơn Bến Tre vì có diện tích và số lƣợng ao ni cao hơn, do đó địi hỏi phải cần nhiều nhân công hơn. Số lao động của hộ tham gia ni cá tra trung bình 1,6 ngƣời (±1,3), ở Bến Tre 1,4 ngƣời (±0,8), còn ở Đồng Tháp 1,94 ngƣời (±1,9). Số lao động nam tham gia nuôi cá tra trung bình là 1,3 ngƣời (±1,2). Nhìn chung nữ ít tham gia vào hoạt động nuôi cá tra hơn, số lao động nữ tham gia vào ni cá tra của hộ ni trung bình là 0,4 ngƣời (±0,7). Do việc nuôi cá tra phải làm việc ngồi trời và địi hỏi sức lực nên đa số nữ ít tham gia vào cơng việc này.
4.1.2. Thơng tin về khía cạnh kỹ thuật của hộ ni cá tra
a) Nguồn thông tin kinh tế kỹ thuật tiếp thu được
Bảng 4.2: NGUỒN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA HỘ NUÔI
Chỉ tiêu Số mẫu Tỷ lệ (%)
Kinh nghiệm tự có 54 77,1
Nông dân khác 57 81,4
Trung cấp NTTS 8 11,4
Đại học hoặc cao hơn 26 37,1
Tập huấn của ngành thủy sản/nông nghiệp 64 91,4 Tài liệu khuyến ngƣ.Tạp chí ngành T.sản 56 80
Từ ngƣời cung cấp giống cá tra 9 12,9
Từ ngƣời cung cấp thức ăn, thuốc 33 47,1
NMCBTS 2 2,9
Truyền thông(Tivi, radio, báo) 18 25,7
Khác…… 2 5,8
(Nguồn: theo số liệu mẫu điều tra năm 2008)
Nguồn tiếp cận thông tin kinh tế - kỹ thuật của hộ nuôi tại vùng khảo sát chủ yếu là tập huấn của ngành thuỷ sản chiếm 91,1%, tài liệu khuyến ngƣ, tạp chí ngành Thuỷ Sản chiếm 80%. Qua đó cho ta thấy tỉnh Bến Tre và Đồng Tháp đã có sự quan tâm đúng mức đến việc phát triển ngành NTTS của tỉnh, coi việc phát triển ngành NTTS là ngành kinh tế mũi nhọn để phát triển và tăng trƣởng kinh tế, giúp ngƣời dân có việc làm và tăng thu nhập. Nguồn thông tin kỹ thuật từ việc tham khảo và học hỏi kinh nghiệm từ những hộ nuôi trƣớc chiếm 81,4%,
từ kinh nghiệm tự có chiếm 77,1%. Qua việc điều tra tại vùng khảo sát thì thấy rằng hộ ni có nhiều kinh nghiệm từ việc ni cá tra mơ hình bè trên sơng. Nguồn thông tin mà ngƣời ni có thể tiếp cận và hỗ trợ từ ngƣời cung cấp cá giống và nhà máy chế biến thì rất ít chỉ chiếm 15,8%. Nguồn thơng tin từ đại lý cung cấp thức ăn, thuốc thú y chiếm 47,1%. Đây là nguồn thông tin kỹ thuật cũng khá quan trọng giúp hộ ni có thể tiếp cận dễ dàng và ít tốn chi phí. Do mơi trƣờng nƣớc ngày càng bị ơ nhiễm, nuôi cá tra với mật độ khá cao nhƣ hiện nay rất dễ bị phát sinh bệnh do đó hộ ni cần phải tự trang bị cho mình kiến thức về nghề NTTS, để có thể phịng trị đƣợc bệnh cho cá kịp thời và đúng lúc để nâng cao hiệu quả sản xuất của mơ hình mình.
4.1.3. Thiết kế của mơ hình ni cá tra
Qua số liệu mẫu điều tra cho thấy tổng diện tích đất cơ sở của hộ ni trong địa bàn nghiên cứu trung bình là 2,96 ha/ hộ (±3,4), tổng diện tích đất nhỏ nhất là 0,1ha và lớn nhất là 17 ha. Trong đó tổng diện tích dùng để ni cá tra thịt trung bình là 1,16 ha/hộ (± 2,1), cao nhất là 1,2 ha và thấp nhất là 0,1ha. Ở Bến Tre tổng diện tích đất dùng cho nuôi cá tra của chủ hộ trung bình 1,8ha (±2,1) cao nhất là 7ha, thấp nhất là 0,25ha. Ở Đồng thấp thì diện tích của của hộ ni lớn hơn nhiều, diện tích đất trung bình của hộ ni 3,68 ha (±3,9) cao nhất 16,8ha, thấp nhất 0,1ha. Tuy nhiên, tổng diện tích đất của các hộ có sự chênh lệch nhau rất lớn, đặc biệt là đối với các hộ ni theo mơ hình trang trại có tổng diện tích đất rất lớn trong khi các hộ ni cá thể có diện tích nhỏ hơn nhiều. Việc thiết kế ao nuôi phụ thuộc rất lớn đến tổng diện tích đất của hộ ni. Diện tích trung bình của ao là 0,075 ha chiếm 86,5% mẫu phỏng vấn. Hiện tại số ao bình quân/ hộ là 2,9 ao, cao nhất là 12 ao và thấp nhất là 1 ao. Ao lắng cũng rất quan trọng trong việc xử lý nƣớc đầu vào và xử nƣớc đầu ra nhƣng có rất ít hộ làm ao lắng vì chi phí làm ao lắng tốn kém và phải mất một diện tích đất khá lớn
Bảng 4.3: CƠ CẤU VÀ DIỆN TÍCH ĐẤT NTTS
(Nguồn: theo số liệu điều tra năm 2008)
4.1.4. Mùa vụ nuôi và cải tạo ao ni
a) Mùa vụ ni
Hình 4.3 : Tháng thả giống cá tra của hộ nuôi ở vùng khảo sát
Diễn giải Đơn vị tính Bến Tre Đồng Tháp Tổng cộng
1. Tổng diện tích đất Ha N Hộ 35 35 70 Trung bình Ha 26851,4 36822,9 31837,1 Độ lệch chuẩn Ha 35749,9 39613,3 37791,8 2. Diện tích đất NTTS Ha N Hộ 35 35 70 Trung bình Ha 17918,1 27054,3 22486,2 Độ lệch chuẩn Ha 20089,9 33884,5 28032,3 3.Số ao nuôi Ao N Hộ 35 35 70 Trung bình Ha 2,5 3,5 3,0 Độ lệch chuẩn Ha 2,2 2,9 2,6 0 5 10 15 20 25 30 35 % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12Thang Thang bat dau tha giong nuoi
Cá tra là đối tƣợng ni có thể mang lại lợi nhuận cao. Tuy nhiên, việc nuôi cá tra cũng đem đến khơng ít rủi ro, do đó việc đầu tƣ để ni cá đƣợc hộ nuôi rất quan tâm. Việc sản xuất một vụ hay nhiều vụ cá sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả nuôi mà đặc biệt là chi phí, năng suất và lợi nhuận của hộ. Có đƣợc kinh nghiệm từ các vụ nuôi trƣớc về mức rủi ro của việc ni cá, do đó các hộ ni thƣờng chỉ sản xuất 3 vụ nuôi/ 2 năm. Các hộ nuôi thƣờng thả giống vào tháng 2 - 4 chiếm 85%, vì theo mẫu điều tra tại địa bàn nghiên cứu các hộ nuôi cho rằng vào tháng này dịch bệnh ít, cá sinh trƣởng và phát triển tƣơng đối tốt. Từ tháng 7 đến tháng 11 là những tháng có thời tiết bất ổn nhất trong năm nên đa số hộ ni ít thả giống vì cá rất dễ bị nhiễm bệnh sốt huyết, trắng gan, phù đầu, ký sinh trùng....
b) Cải tạo ao
Theo kết quả điều tra đa số các hộ nuôi cá tra thƣờng tiến hành cải tạo ao trƣớc và trong mùa vụ nuôi. Đây là một trong những khâu quan trọng có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả ni. Nhìn chung các hộ nuôi cá tra trong địa bàn nghiên cứu đều tiến hành cải tạo nền đáy bằng cách sên vét đáy ao thƣờng là 1 đến 2–3 lần/vụ chiếm 80 %, cao nhất là 5 lần/ vụ chiếm 8% và thấp nhất 1lần/ vụ chiếm 12%. Thời gian sên ao đƣợc chia làm nhiều đợt, sau thả khoảng 90 đến 115 ngày và trƣớc thu hoạch từ 15 đến 30 ngày.
4.1.5. Thả giống
a) Mật độ thả nuôi
Tùy theo từng vùng và tùy theo độ sâu của ao nuôi mà hộ sẽ thả cá với
mật độ khác nhau. Đa số các cơ sở, hộ nuôi cá ở vùng khảo sát, thả cá với mật độ rất cao trung bình là 45,7 con/m2 (±16,1), trong đó mật độ cao nhất 79 con/m2 và thấp nhất là 21,7 con/ m2. Tuy nhiên đây chỉ là những trƣờng hợp cá biệt, thông thƣờng hộ nuôi thả với mật độ dao động từ 30 con đến 42 con/m2. Nhìn chung ở Đồng Tháp có mật độ ni cao hơn Bến Tre, hiện tại mật độ thả ni trung bình 48,18 con/m2 (±15,1) cao nhất 75 con/m2, thấp nhất 25 con/m2. Ở Bến Tre có mật độ trung bình 43,7 con/m2 (±16,1) cao nhất 79 con/m2, thấp nhất 22 con/m2. Bến Tre là vùng nuôi mới phát triển sau này nên mật độ trung bình thấp hơn so với Đồng Tháp vì đa số hộ ni chƣa có kinh nghiệm và trình độ khoa kỹ thuật để đáp ứng với việc nuôi cá với mật độ cao. Trong thời gian
gần đây do mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc ngày càng trầm trọng và do việc đòi hỏi độ trắng của sản phẩm cá tra thịt của doanh nghiệp xuất khẩu cá tra nên có một số hộ chủ trƣơng ni cá với mật độ thấp (có thể dƣới 15 con/m2) để đạt mức an toàn cao nhƣng vẫn cho kết quả tốt. Bên cạnh đó cũng có những hộ nâng mật độ nuôi ngày càng cao để nâng cao năng suất và sản lƣợng cá nuôi (trên 90 con/m2), tuy nhiên ln đi kèm với nó là sự rủi ro rất lớn địi hỏi phải có sự cẩn thận trong chăm sóc và quản lý.
b) Nguồn cá giống và kích cỡ giống
Qua kết quả điều tra, ta thấy nguồn cá giống của hộ nuôi ở địa bàn nghiên cứu chủ yếu bắt nguồn cá giống ở Đồng Tháp với số 49 hộ nuôi chiếm 70% trong tổng số lƣợng mẫu điều tra. Còn lại ở Tiền Giang với 9 mẫu chiếm 12,9 %, An Giang và Bến Tre với 12 mẫu chiếm 15,7 %. Nhìn chung kích cỡ cá giống của các hộ ni ở địa bàn nghiên cứu bắt làm giống nuôi khá lớn trung bình 1,8 phân, trong đó cao nhất là 3 phân, và thấp nhất là 1,2 phân. Do nguồn cá giống và kích cỡ của cá giống ni có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả nuôi đa số hộ nuôi ở địa bàn nghiên cứu đều chọn giống cá ở những trại sản xuất giống có uy tín, kích cỡ lớn đồng đều để đảm bảo an toàn cho việc sản xuất của mình.
4.1.6. Chăm sóc và quản lý
a) Mực nước trong ao
Nƣớc là môi trƣờng rất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của động vật thuỷ sản nói chung. Cá tra là lồi động vật thủy sản thích nghi tƣơng đối tốt với môi trƣờng nƣớc. Tuy nhiên với nuôi cá tra với mật độ cao nhƣ hiện nay, Các hộ, cơ sở nuôi phải đặc biệt quan tâm đến việc quản lý và duy trì mơi trƣờng nƣớc tốt nhằm phòng tránh dịch bệnh, giúp đàn cá phát triển tốt và nâng cao hiệu quả nuôi cá. Qua điều tra độ sâu mặt nƣớc của ao nuôi đƣợc cơ sở thấp nhất là 3m, cao nhất đến 5 m. Độ sâu ao từ khoảng 3,5 đến 4 m chiếm khoảng 77,1%. Ở Bến Tre và Đồng Tháp thì độ sâu mặt nƣớc khơng có sự chênh lệch lớn độ sâu mực nƣớc trung bình trong ao là 3,81m (±0,41).
b) Cách thay nước
Thay nƣớc là một trong những biện pháp để quản lý chất lƣợng nƣớc, tuy nhiên việc thay nƣớc cũng có thể dẫn đến chất lƣợng nƣớc bị thay đổi và gây
sốc cho cá nuôi. Việc thay nƣớc đƣợc tiến hành khi thả cá giống con khoảng 15 ngày với lƣợng nƣớc ít khoảng 10%. Sau đó tăng dần lƣợng nƣớc thay và số lần thay nƣớc. Trung bình lƣợng nƣớc trong ao đƣợc thay vào khoảng 34,67 % lƣợng nƣớc trong ao (±9,25), thấp nhất 20%, cao nhất 60% đối với những ao có độ sâu thấp. Tần suất thay nƣớc bình quân khoảng 1,24 lần ngày (±0,26), tùy thuộc từng vùng ni và mùa vụ ni thì lƣợng nƣớc đƣợc thay và số lần thay sẽ có thay đổi. Nhìn chung cơ sở nuôi ở tỉnh Đồng Tháp và Bến Tre thay nƣớc bằng thủy triều hoặc bơm hay kết hợp cả hai phƣơng pháp trên, trong đó thay nƣớc bằng thủy triều chiếm thủy tỉ lệ tới 48,6 %, bơm và kết hợp với thủy triều chiếm 32,9%, Việc thay nƣớc bằng máy bơm điện hoặc máy bơm dầu, ít đƣợc hộ ni sử dụng vì điều kiện vùng khảo sát là vùng đất tƣơng đối thấp và có nguồn nƣớc dồi dào. Do đó, hộ ni ở vùng này tiết kiệm đƣợc chi phí khá lớn tiền điện, xăng dầu so với các vùng nuôi khác.
c) Xử lý nước trong khâu nuôi
Do chất lƣợng nguồn nƣớc ngoài tự nhiên ngày càng giảm và bị ô nhiễm do nhiều nguyên nhân khác nhau nên xử lý nƣớc trƣớc khi đƣa vào ao nuôi là rất cần thiết. Cung cấp đủ lƣợng nƣớc và nƣớc sạch là điều kiện rất quan trọng cho đàn cá phát triển tốt. Đa số hộ nuôi không xử lý nƣớc đầu vào với 39 mẫu điều tra chiếm 55,7%, Số còn lại xử lý nƣớc đầu vào bằng cách treo vơi, muối hoặc một số hóa chất khác ở cống cấp nƣớc đầu vào. Nhìn chung các hộ trong vùng khảo thƣờng xử lý nƣớc định kỳ nhiều hơn chiếm 89,25% mẫu phỏng vấn. Thời gian trung bình cho mỗi lần xử lý là 7 ngày.
d) Quản lý dịch bệnh
Quản lý dịch bệnh là vấn đề đƣợc ngƣời nuôi cá rất quan tâm. Đặc biệt với việc nuôi cá với mật độ cao nhƣ hiện nay rất dễ bị nhiễm bệnh nhƣ gan, thận cá có mủ, sốt huyết, trắng gan, trắng mang, phù đầu, ký sinh.....nên địi hỏi phải có kỹ thuật quản lý, chăm sóc tốt. Thức ăn dƣ thừa và mật độ nuôi cao là nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nƣớc và làm cho cá tra dễ bị nhiễm bệnh, do đó ở ngƣời ni chú trọng đầu tƣ cho việc phịng và trị bệnh cho cá cùng với việc quản lý, theo dõi chặt chẻ để hạn chế dịch bệnh xảy ra.
e) Thức ăn
Giống nhƣ các loài động vật trên cạn, ăn là nhu cầu rất cần thiết và không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của động vật thuỷ sản. Đa số các cơ sở nuôi trong vùng khảo sát sử dụng thức ăn công nghiệp (TACN) để nuôi cá là chủ yếu. Qua điều tra tại vùng khảo sát cho thấy có 21 loại TACN đƣợc sử dụng cho việc nuôi cá tra nhƣ: Cargill, Con cò, CP, UP, Master, Việt Thắng, Nuti….trong đó, Việt Thắng và CP chiếm 46,1%, Con cò chiếm 13,4%,…. Giá TACN tăng rất nhanh và biến động lớn. Hiện tại giá trung bình một kg TACN 6.485 đồng/kg (±0,507). Giá cao TACN cao nhất 8.500 đồng/kg, thấp nhất 5.000 đồng/kg. Tùy theo từng giai đoạn phát triển của cá mà sử dụng TACN có hàm lƣợng đạm, lƣợng thức ăn và số lần cho ăn cũng khác nhau. Nhìn chung mỗi ngày cho ăn trung bình từ 1-2 lần /ngày, càng về sau thì số lần và lƣợng thức ăn có xu hƣớng tăng lên và ngƣời ni tiến hành cho ăn theo số lƣợng cá nuôi và thời tiết của ở ao nuôi.
4.1.7. Thu hoạch
Theo kết quả điều tra trung bình sau 215 ngày (±31,4), thì hộ ni bắt đầu