TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình nuôi cá tra trong ao ở tỉnh bến tre và đồng tháp (Trang 56 - 57)

4.1 .TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CÁC MẪU ĐIỀU TRA

5.1. TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN

- Trong những năm gần đây, thị trƣờng cá tra xuất khẩu đƣợc mở rộng, diện tích ni cá ngày càng tăng. Sự phát triển nghề nuôi cá tra quá nhanh kéo nhu cầu cá tra giống ngày càng nhiều, ƣớc tính hơn 1 tỉ cá giống trong năm 2007. (www.greenfeed.com.vn/vie/sanpham/traicagiong),(ngày14.04.2008). Do đó đã làm tình trạng nguồn giống rất khan hiếm, đã đẩy giá cá tra giống lên rất cao từ 500 đồng/ con, cá 2 cm/con lên đến 1.300 đồng/ con. Ngoài ra, do dịch bệnh xảy ra thƣờng xuyên làm cho tỉ lệ sống, chất lƣợng cá giống giảm thấp và tình trạng lạm dụng chất kháng sinh trong quá trình ƣơng cá giống ngày càng phổ biến. Hiện tại, khơng ít trại giống tƣ nhân vì lợi nhuận mà kích thích dục tố cho cá đẻ nhiều, chế độ nuôi vỗ không hợp lý làm cho con cá giống kém chất lƣợng dẫn đến tình trạng cá chết hàng loạt vì bệnh vàng da, phù đầu, ký sinh trùng. Do đó, khi ngƣời ni mua giống cá này về ni sẽ chậm lớn, khó trị bệnh cho cá trong q trình ni làm cho chi phí ni cá tăng cao và tình trạng tồn tại dƣ lƣợng thuốc kháng sinh là khó có thể tránh khỏi.

- Thị trƣờng tiêu thụ và giá sản phẩm cá tra không ổn định, biến động rất lớn. Sản phẩm cá tra chịu ảnh hƣởng rất lớn từ nhu cầu của thế giới. Trong những năm vừa qua sau vụ bị kiện bán chống phá giá cá tra, cá ba của một số công ty Mỹ đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cá da trơn của Việt Nam, đã làm cho doanh nghiệp xuất khẩu cá tra điêu đứng lâm vào tình trạng phá sản, cịn ngƣời ni thì khơng thể bán đƣợc cá khi cá ni đã tới kỳ thu hoạch. Do đó nhiều hộ, cơ sở bán đổ bán tháo làm cho giá cá tra rớt thuê thảm.

- Cơ sở nuôi không nắm đƣợc các thông số kỹ thuật về nhu cầu dinh dƣỡng và lƣợng chất dinh dƣỡng nhất định có trong các loại thức ăn để lựa chọn phù hợp, giá cả hợp lý.

- Cơ sở ni chỉ dựa vào kinh nghiệm tích lũy đƣợc trong q trình ni, hay hoặc hỏi kinh nghiệm từ các cơ sở ni khác. Ít đƣợc tập huấn về kỹ thuật nuôi.

- Nghề nuôi cá tra cần vốn đầu tƣ khá lớn, bình quân khoảng 1,4 tỉ đồng cho 100 tấn cá ngun liệu. Ngồi số tiền tự có, hầu hết ngƣời nuôi cá phải đi vay. Tuy nhiên, từ khi các ngân hàng thực hiện chính sách "thắt chặt tiền tệ", không mấy ngƣời nuôi cá vay đƣợc vốn ngân hàng (do khơng cịn tài sản thế chấp), đành chấp nhận vay nóng bên ngồi. Thế nhƣng, giá cá cứ lại liên tục sụt giá nên việc vay cũng khơng dễ. Chỉ những ai đủ uy tín mới vay đƣợc với lãi suất 3 - 4%/tháng, còn lại hầu hết đều phải vay với lãi suất 5%/tháng trở lên, có ngƣời nợ nhiều q khơng ai dám cho vay nữa. Thực trạng đó khiến cho hàng loạt ngƣời ni cá có nguy cơ trắng tay do hiện nay cá sắp tới lứa bán nhƣng khơng cịn tiền để mua thức ăn.

- Một khó khăn khác là hiện nay có cá chƣa chắc bán đƣợc, do các doanh nghiệp cũng bị ngân hàng giảm bớt cho vay nên không đủ vốn mua cá nguyên liệu cho ngƣời dân.

- Cơ sở nuôi không chủ động đƣợc khi bán sản phẩm, phải phụ thuộc rất nhiều vào các doanh nghiệp chế biến hải sản, không nắm bắt đƣợc thông tin thị trƣờng, dễ bị ép giá…

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình nuôi cá tra trong ao ở tỉnh bến tre và đồng tháp (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)