Các mục tiêu khác:
- Tiếp tục bao phủ thị trường tốt hơn nữa đối với thị trường thành phố Bắc Ninh và đảm bảo nhiệm vụ phân phối mà hãng giao cho.
- Phát triển kênh phân phối do chính cơng ty làm chủ tại các khu vực thị trường của Bắc Ninh và Hà Nội mới mở rộng
- Nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.
- Củng cố, phát triển hình ảnh của cơng ty trên thị trường.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế và phí đối với Nhà nước và chính quyền địa phương.
- Nâng cao đời sống cho tồn bợ cơng nhân viên trong cơng ty.
4.2.2.2 Phương hướng phát triển chính sách kênh phân phối của cơng ty trong thời gian tới cho mặt hàng hàng thực phẩm của công ty tại thị trường thành phố Bắc Ninh
Để đạt được những mục tiêu đề ra, công ty cần phải biết tận dụng tối đa những thế mạnh sẵn có đó là: uy tín, kinh nghiệm, vị thế cạnh tranh hiện tại, nguồn lực bên trong, vốn cố định và vốn lưu động, địa điểm…
Công ty đã đưa ra những biện pháp cụ thể để phát triển chính sách kênh phân phối như sau:
- Cố gắng duy trì chi phí cho hoạt động phân phối ở mức hợp lý nhất để ổn định mức giá cung cấp cho khách hàng.
- Tăng cường tìm kiếm thị trường, cập nhập thường xun các thơng tin thị trường và khách hàng để kịp thời phát hiện những thị trường mới.
- Tận dụng tốt những hoạt động xúc tiến của các hang sản xuất để phối kết hợp với các hoạt động phân phối của công ty
- Phân công công việc rõ ràng, cụ thể và thực hiện kiểm tra, giám sát kịp thời các nhân viên chịu trách nhiệm phân phối trong công ty để đảm bảo mục tiêu cuối cùng.
- Đảm bảo việc trao đổi thông tin và kinh nghiệm giữa bộ phận phân phối với các bộ phận khách trong công ty.
4.3 Các đề xuất và kiến nghị chủ yếu nhằm phát triển chính sách kênh phân phốihàng thực phẩm của công ty thực phẩm Hà Nội trên thị trường Thành phố Bắc hàng thực phẩm của công ty thực phẩm Hà Nội trên thị trường Thành phố Bắc Ninh
4.3.1 Đề xuất các Dịch vụ khách hàng – yêu cầu với chính sách kênh phân phối
Với cấu trúc kênh hiện tại, công ty đã thành công trong việc chiếm lĩnh thị trường hàng thực phẩm miền Bắc nói chung và thị trường hàng thực phẩm Hà Nợi nói riêng. Tuy nhiên cơng ty có thể phát triển kênh phân phối của mình hơn nữa về phía Bắc cụ thể là Thành phố Bắc Ninh
Để phát triển tại thị trường những người mua là cửa hàng đại lý hàng tạp hóa, siêu thị mini, các đại lý tại chợ truyền thống thì cơng ty có thể sử dụng mợt nhà mơi giới để tìm kiếm khách hàng, cơng ty có thể cho nhà mơi giới đó mợt chức năng như nhà bán bn, họ sẽ có quyền sở hữu hàng hóa trong trường hợp cần thiết. Cơng ty phải chấp nhận chia sẻ lợi nhuận cho những môi giới này tuy nhiên tiềm năng thị trường sẽ rất lớn. Danh sách khách hàng đại lý của công ty sẽ tăng dần lên.
Đối với khách mua lẻ khách hàng ln tìm hiểu kỹ các thơng tin về mặt hàng muốn mua, nơi phân phối tin cậy. Trong khi với địa chỉ giao dịch hiện tại và chính sách bán bn của cơng ty khiến khách hàng khó tiếp cận. Như vậy cơng ty có thể tạo mợt hệ thống gian hàng của chính cơng ty nhằm tiếp cận người tiêu dùng cuối cùng.
Mơ hình kênh phân phối mặt hàng thực phẩm của công ty Thực phẩm Hà Nội trên thị trường Thành phố Bắc Ninh dựa trên những phân tích trên như sau:
Kênh hiện tại Kênh mới