Tổng quan tình hình thực thi pháp luật về hoạt động kinh doanh khí hóa lỏng

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp khí hóa lỏng (Trang 27 - 31)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

7. Kết cấu của luận văn

2.1. Tổng quan tình hình thực thi pháp luật về hoạt động kinh doanh khí hóa lỏng

lỏng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

2.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển mạng lưới khí dầu mỏ hố lỏng trên địa bàn tỉnh.

- Điều kiện tự nhiên

+ Vị trí địa lý: Lạng Sơn là tỉnh miền núi, nằm ở phía Đơng Bắc của Việt Nam;

cách thủ đơ Hà Nội 154 km đường bộ và 165 km đường sắt; phía bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía đơng bắc giáp Trung quốc, phía đơng nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía tây nam giáp tỉnh Thái Nguyên, phía tây giáp tỉnh Bắc Cạn. Theo chiều bắc – nam từ 22o27’- 21o19’ vĩ bắc; chiều đông – tây 106o06 - 107021’ kinh đơng, có đường biên giới chung với Trung Quốc dài 253 km; có 2 cửa khẩu quốc tế (cửa khẩu đường bộ Hữu Nghị và cửa khẩu đường sắt Đồng Đăng), 2 cửa khẩu quốc gia (Chi Ma, Bình Nghi) và 7 cặp chợ biên giới tạo điều kiện cho Lạng Sơn trở thành điểm giao lưu, trung tâm buôn bán thương mại quan trọng của tỉnh trong cả nước với Trung Quốc, sau đó sang các nước Trung Á, châu Âu.

- Điều kiện về kinh tế

+ Dân số, lao động – việc làm: Theo kết quả tổng quan kinh tế - xã hội tỉnh Lạng

Sơn năm 2012 của Cục Thống kê tỉnh, ước tính dân số của tỉnh Lạng Sơn có khoảng 745 nghìn người. Trong đó nam là 372 nghìn người, chiếm 49,95% tổng dân số cả tỉnh; nữ là 373 nghìn người chiếm 50,05 %. Dân số khu vực thành thị 143,3 nghìn người chiếm 19,22 % tổng dân số; dân số khu vực nơng thơn 602,1 nghìn người chiếm 80,7%, đây sẽ là nguồn lao động dồi dào phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Cơ cấu dân số tỉnh Lạng Sơn trẻ, nguồn lao động khá dồi dào. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2012 là 490,6 nghìn người tăng 2,38 % so với năm 2011; trong đó lao động nam chiếm 50,16%, nữ chiếm 49,84%. Cơ cấu lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 78,05%; khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 4,65 %; khu vực dịch vụ chiếm 17,3%.

Các ngành và địa phương đã triển khai nhiều chương trình dạy nghề cho lao động nơng thơn nhằm giải quyết việc làm tại chỗ và cung cấp lao động cho các khu vực công nghiệp.

+ Giao thông vận tải: Lạng Sơn là một trong các tỉnh miền núi phía bắc có mạng

lưới giao thơng phân bố tương đối đều có thể sử dụng cả đường sắt, đường bộ và đường thủy.

Đường sắt liên vận quốc tế từ Hà Nội đến Đồng Đăng - Lạng Sơn và cửa khẩu biên giới Việt Trung với chiều dài 165 km là một trong những lợi thế của Lạng Sơn.

Đường bộ Lạng Sơn phân bố khá đều trên địa bàn tỉnh với tổng chiều dài là 2.828 km, mật độ 0,35km/km2, trong đó có các quốc lộ: 1A (nối Lạng Sơn – Hà Nội 154 km); 1B (Đồng Đăng – Thái Nguyên 105 km, chạy qua các huyện Văn Quan, Bình Gia, Bắc Sơn, nối tiếp với Bắc Cạn và thành phố Thái Nguyên)…

- Đường thủy: Một số đoạn của sông Kỳ Cùng, từ khu vực Lộc Bình qua thành phố tới Văn Lãng và Tràng Định. Khối lượng vận chuyển hàng hóa cịn nhỏ.

+ Về hạ tầng thương mại: Bên cạnh hệ thống chợ truyền thống, những năm gần

đây hệ thống TTTM, siêu thị được hình thành và phát triển nhanh cả về quy mơ và số lượng; hình thức phục vụ theo hướng văn minh, hiện đại phù hợp với xu thế phát triển kinh tế xã hội. Tuy vậy, các trung tâm thương mại, siêu thị đạt tiêu chuẩn theo quy định còn hết sức hạn chế mới chỉ đáp ứng là cửa hàng tự chọn và tiện ích.

- Điều kiện xã hội – văn hóa

+ Dân tộc: Giống như các tỉnh miền núi phía Bắc, Lạng Sơn là tỉnh có các dân

tộc ít người chiếm số đông (84,74 % tổng số dân của tỉnh). Là nơi chung sống của nhiều dân tộc anh em, trong đó người Nùng chiếm 43,9%, người Tày 35,3%, người Kinh chiếm 15,3%, tập trung phần lớn ở các thị xã, thị trấn; người Dao chiếm 3,5 %, dân tộc Hoa, Sán Chay, Mông và các dân tộc khác chiếm khoảng 1,4 %.

+ Giáo dục: Đến nay Lạng Sơn đã củng cố, phát triển được hệ thống giáo dục

đào tạo hoàn chỉnh từ giáo dục mầm non đến phổ thông trung học, từ giáo dục từ xa đến trung học chuyên nghiệp, hướng nghiệp dạy nghề, tiểu học bán trú đến phổ thông dân tộc nội trú; từ trường công lập, dân lập đến trường tư thục...

+ Cơ cấu các thành phần kinh tế chuyển dịch theo đúng quy luật thị trường, với sự tăng trưởng nhanh về số lượng cũng như tăng trưởng của khu vực kinh tế ngoài nhà nước, nhất là trên lĩnh vực thương mại, dịch vụ, du lịch, khách sạn, nhà hàng ngày càng tăng trưởng mạnh.

+ Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ theo hướng giảm sự chênh lệch giữa các vùng, đặc biệt là giữa đơ thị và nơng thơn; nhiều loại hình dịch vụ mới được ra đời và phát triển làm thay đổi bộ mặt khu vực nông thôn miền núi. Các làng nghề tiểu thủ công nghiệp, Hợp tác xã thương mại dịch vụ tổng hợp được hình thành và phát triển, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế trên địa bàn.

2.1.2. Tổng quan tình hình kinh doanh khí hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Tại tỉnh Lạng Sơn, việc sử dụng khí đốt hóa lỏng thay thế cho các loại chất đốt truyền thống cũng đã trở thành phổ biến. Trên địa bàn thành phố: 85 - 90 % chất đốt được sử dụng là khí đốt hóa lỏng; Cịn tại các trung tâm huyện ở mức: 5 -15% tuỳ từng huyện. Lượng tiêu thụ trung bình đạt 1200 - 1300 tấn Gas/năm và sẽ tiếp tục gia tăng trong những năm tới, đến 2010 ước đạt 2300 - 2500 tấn/năm. Tồn tỉnh năm 1999 có vài cửa hàng đến nay có 49 cửa hàng kinh doanh mặt hàng khí đốt hóa lỏng.

Bộ Công Thương đã và đang chỉ đạo lực lượng quản lý thị trường phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức kiểm tra, giám sát cơ sở kinh doanh LPG trong phạm vi toàn quốc trong việc tuân thủ quy định về an toàn, thiết lập hệ thống phân phối theo quy định, vệ sinh lao động; kiểm tra việc cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh cửa hàng bán LPG chai, Giấy chứng nhận đủ điều kiện nạp LPG vào chai, Giấy chứng nhận đủ điều kiện cấp LPG và Giấy chứng nhận đủ điều kiện nạp LPG vào ô tô do Sở Công Thương cấp theo đúng quy định tại Nghị định số 107/2009/NĐ-CP. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan ban hành quy chuẩn kỹ thuật an toàn về trạm nạp LPG vào chai, trạm cấp LPG; tiêu chí, điều kiện đối với trạm kiểm định chai LPG và thực hiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện đối với các trạm kiểm định chai LPG; cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đối với các cơ sở sản xuất, sửa chữa chai LPG.

Thanh tra Sở tỉnh Lạng Sơn với chức năng Thanh tra về kinh tế đối với hoạt động thương mại trong địa bàn tỉnh. Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Sở Công Thương đã tiến hành Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của Sở. Trước những yêu cầu đặt ra về phát triển hoạt động kinh doanh khí hóa lỏng khơng chỉ trên phương diện số lượng, địa điểm xây dựng các cửa hàng khí dầu mỏ hố lỏng mà cịn trên phương diện đảm bảo các tiêu chuẩn về kỹ thuật, về mơi trường, an tồn phịng cháy chữa cháy và an tồn giao thơng, Thanh tra Sở tỉnh Lạng Sơn đã thành lập các đoàn kiểm tra phối hợp với các lực lượng chức năng tiến hành kiểm tra việc thực thi các quy định pháp luật đối với các cơ sở kinh doanh LPG trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Trong kinh doanh, sử dụng khí đốt hóa lỏng tại tỉnh Lạng Sơn đã bộc lộ nhiều bất cập, nguy cơ tiềm ẩn nảy sinh như: nhiều mặt hàng khí đốt hóa lỏng khơng được kiểm sốt; cơ sở vật chất của thương nhân khơng đảm bảo theo qui định; cán bộ, nhân viên tham gia kinh doanh chưa được đào tạo nghiệp vụ, huấn luyện PCCC; cơ chế quản lý khơng theo kịp tình hình thực tế; phát sinh kinh doanh trái phép; quyền lợi của người tiêu dùng bị xâm hại…

Lạng Sơn đã xảy ra cháy nổ khí đốt hóa lỏng tại một cơ sở sản xuất và một vụ cháy nổ tại cơ sở kinh doanh khí đốt hóa lỏng khơng có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh. Thực trạng về cơ sở vật chất và các điều kiện kinh doanh của Thương nhân là những vấn đề bức xúc, địi hỏi cơng tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh khí đốt hóa lỏng phải được tăng cường nhằm tổ chức lại hoạt động kinh doanh Gas trên địa bàn Tỉnh.

2.1.3. Các vấn đề đặt ra

- Khí đốt hố lỏng là mặt hàng kinh doanh thuộc ngành nghề kinh doanh có điều kiện, và có nguy cơ cháy, nổ cao.

- Thực tế phát sinh các vụ cháy nổ khí đốt hóa lỏng trong cả nước đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng về người và tài sản công dân. Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, giai đoạn 1995 đến 2001, cả nước xảy ra 105 vụ cháy nổ gas làm chết 12 ngư- ời, bị thương 31 người, thiệt hại tài sản gần 09 tỉ đồng. Theo thống kê của Phịng PCCC - Cơng an thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2004 và 02 tháng đầu năm 2005 trên địa bàn Thành phố đã xảy ra 15 vụ cháy nổ gas làm chết 04 người, bị thương 22 người, thiệt hại về tài sản là 1,8 tỉ đồng. Tại thành phố Hà Nội, trong hai năm 2003 và 2004, mỗi năm trung bình xảy ra 15 vụ cháy nổ gas, làm chết 05 người, bị thương 31 người, thiệt hại gần 03 tỉ đồng. Các địa phương khác như: Quảng Ninh, Quảng Nam, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hải Dương… cũng phát sinh nhiều vụ cháy nổ trong kinh doanh khí đốt hóa lỏng, gây thiệt hại nhiều về tài sản và làm bị thương nhiều người.

- Với tỉnh Lạng Sơn: Trong năm 2005 và năm 2006 đã xảy ra 02 vụ cháy, nổ do khí đốt hóa lỏng. Trong đó, 01 vụ cháy nổ ở Cơng ty TNHH sản xuất thương mại Cường Hiền cháy khí đốt hóa lỏng dùng cho sản xuất bật lửa, hậu quả thiệt hại về tài sản 5,4 tỷ đồng, do thời điểm xảy ra cháy vào ban đêm nên khơng có thiệt hại về người; 01 vụ cháy, nổ ở Đại lý gas, bếp gas An Khang, hậu quả thiệt hại về tài sản khoảng 10 triệu đồng, 01 người bị thương. Đại lý gas, bếp gas An Khang tham gia kinh doanh, trong khi chưa được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện PCCC, Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh.

Ngày 12 tháng 9 năm 2006, lực lượng công an PCCC đã phát hiện cửa hàng Hồng Phương kinh doanh gas trái phép, có cất dấu 17 bình gas để tiêu thụ trên thị trường. Kết quả xử lý: Đình chỉ kinh doanh gas, phạt tiền 1,5 triệu đồng;

Ngồi ra, lực lượng cơng an PCCC cũng đã đình chỉ hoạt động các kho chứa khí đốt hóa lỏng của Cơng ty TNHH thương mại và sản xuất nội thất Dũng Hương; Hộ kinh doanh cá thể Bùi Bích Hồng.

Từ thực tế phát sinh cháy nổ trong kinh doanh khí đốt hóa lỏng trên phạm vi tồn quốc và của tỉnh Lạng Sơn có thể kết luận nguyên nhân cháy nổ trong kinh doanh khí

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp khí hóa lỏng (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)