ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NGA VIỆT.
2.4.1. Thực trạng mục tiêu chiến lược kinh doanh của công ty.
Trong thời gian thực tập tại công ty, em đã sử dụng 10 phiếu điều tra phát cho 10 nhân viên trong công ty phụ trách việc nghiên cứu thị trường và các bộ phận khác của công ty TNHH thương mại Nga Việt từ ngày 21-3 đến 24-3. Sau ngày 24-3 thu lại 10 trên tổng số 10 phiếu đã phát ra ( có danh sách kèm theo phần phụ lục 2).
Trong 5 năm tới, mục tiêu của công ty là thâm nhập sâu vào thị trường Hà Nội. Mở rộng kênh phân phối để lấp đầy thị trường. Bên cạnh mục tiêu về lợi nhuận, trong dài hạn công ty hướng tới mục tiêu phải làm sao xây dựng được uy tín trong tâm trí khách hàng.
Mục tiêu ngắn hạn: Năm 2013, mức tăng trưởng dự kiến cảu công ty là 10% . Năm 2013, trong bối cảnh mơi trường kinh doanh vẫn tiếp tục cịn nhiều thách thức do chính sách vĩ mô tập trung vào việc cân bằng giữa lạm phát và tăng trưởng, Công ty tiếp tục phải đối mặt với thách thức về tăng trưởng doanh thu lẫn lợi nhuận do cầu giảm.
2.4.2. Thực trạng phân tích mơi trường bên ngồi của Cơng ty TNHH thương mạiNga Việt. Nga Việt.
Qua phỏng vấn và điều tra khảo sát về thực trạng kinh doanh và q trình phân tích TOWS của cơng ty, sau khi phân tích các phiếu bằng phần mềm Microsoft Excel 2007, thì khóa luận có kết quả như sau:
Hình 2.2: Biểu đồ đánh giá mức độ quan tâm của công ty với công tác phân tích MTBN
(Nguồn: Kết quả điều tra năm 2013)
Kết quả từ việc điều tra về mức độ quan tâm của công ty tới cơng tác phân tích ảnh hưởng của nhân tố mơi trường bên ngồi thì có 70% số phiếu là rất quan tâm, 20% số phiếu là quan tâm, 10% cho rằng bình thường. Tuy vây khi được hỏi về thời gian thực hiện cơng tác này của cơng ty thì 60% số phiếu trả lời là tùy biến động của thị trường. Điều này cho thấy công ty đã thấy rõ được tầm quan trọng của cơng tác phân tích các nhân tố ảnh hưởng từ mơi trường bên ngồi nhưng chưa chủ động.
Kết quả thu được từ việc điều tra về hiệu quả đạt được từ cơng tác phân tích các nhân tố mơi trường bên ngồi thì 70% số phiếu trả lời là kết quả đạt được bình thường, 20% số phiếu cho rằng tốt, 10% cịn lại là rất tốt. Cơng ty đã ý thức được tầm quan trọng của cơng tác này, nhưng vì cịn bi động với những biến đổi của môi trường, cho nên kết quả đạt được là không cao.
Kết quả thu được từ việc điều tra về mức độ quan trọng của những thách thức đối với công ty thì thách thức lớn nhất mà cơng ty đang phải đương đầu là suy thoái nền kinh tế với 90% số phiếu trả lời là rất quan trọng, 10% số phiếu trả lời là
khá quan trọng. Kinh tế suy thoái dẫn tới bất động sản đóng băng, xây dựng đình trệ sẽ ảnh hưởng rất lớn tới công ty với 80% số phiếu cho rằng mức độ ảnh hưởng của thách thức này là rất quan trọng, 10% số phiếu trả lời là khá quan trọng, và 10% số phiếu còn lại trả lời rằng quan trọng.
Hình 2.3: Mức độ ảnh hưởng thách thức đối với công ty (Nguồn: Kết quả điều tra 2013)
Theo ông Phạm Thái Dương - trưởng phòng kinh doanh của cơng ty thì sự
suy thối nền kinh tế có ảnh hưởng rất lớn khả năng kinh doanh của công ty. Khi
suy thoái nền kinh tế khiến lạm phát tăng nhanh, những điều chỉnh của Chính phủ về việc thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt đã gây khó khăn cho các doanh nghiệp, trong đó khó khăn lớn nhất hiện nay là thiếu vốn hoạt động, khó tiếp cận được nguồn vốn của ngân hàng với lãi suất phù hợp.
Cơng ty sẽ gặp những khó khăn khơng nhỏ trong cạnh tranh khi Việt Nam ra nhập WTO. Cạnh tranh khi VN ra nhập WTO được coi là một thách thức lớn ( 50% số phiếu trả lời là rất quan trọng, 30% là trả lời là khá quan trọng, 10% trả lời quan trọng, 10% trả lời bình thường), vì vậy địi hỏi cơng ty ngày càng phải đổi mới, có những chiến lược mới, phù hợp hơn để có thể đón nhận những thách thức từ suy thoái nền kinh tế, tạo được lợi thế cạnh tranh khi cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Biểu đồ chỉ ra rằng, thách thức lớn nhất hiện này của cơng ty là Suy thối kinh tế với tỷ lệ 23%, Bất động sản đóng băng với 22%. Hai thách thức này có mức
ảnh hưởng rất lớn tới công ty. Nếu công ty không có những chiến lược đúng đắn sẽ không thể vượt qua được thời kỳ khủng hoảng này, dẫn tới kinh doanh lỗ có thể dẫn tới phá sản.
Hình 2.4: Đánh giá mức độ quan trọng trung bình của từng thách thức
Kết quả điều tra thu được về mức độ quan trọng của những cơ hội đối với công ty, qua xử lý số liệu được kết quả như sau:
Qua biểu đồ cho thấy được: Khi thu nhập người dân cao, dẫn tới đời sống người dân quanh vùng được cải thiện. Mặt khác dân số vùng tăng nhanh, điều đó sẽ kích thích nhu cầu nhà cửa của người dân tăng, cho nên đó là cơ hội lớn cho công ty. (100% số phiếu cho rằng nhu cầu về nhà cửa cao, 90% số phiếu cho rằng thu
nhập người dân cao, 80% số phiếu cho rằng dân số vùng tăng nhanh là những cơ
hội của cơng ty và nó có mức ảnh hưởng rất quan trọng).
Hình 2.5: Mức độ ảnh hưởng cơ hội đối với cơng ty (Nguồn: Kết quả điều tra 2013)
Ngồi ra một số cơ hội như internet ngày càng phát triển, tăng trưởng kinh
tế, chính trị ổn định cũng được cho là có ảnh hưởng rất quan trọng tới cơng ty.
Chính trị ổn định sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh được liên tục, việc hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật sẽ tạo ra được một sân chơi công bằng, minh bạch trong kinh doanh.
Qua biểu đồ ta thấy rằng các cơ hội nêu ra đều có những ảnh hưởng rất quan trọng tới công ty, đặc biệt là cơ
hội về dân số vùng tăng nhanh, nhu
cầu về nhà ở tăng với 14% sếp
thứ nhất. Các cơ hội cịn lại có mức
độ tương đương nhau (12% -
13%). Công ty cần tận dụng những cơ hội có được để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong những năm tới.
Kết quả điều tra thu được về ảnh hưởng của nhân tố khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung ứng tới hoạt động kinh doanh của công ty, ông Nguyễn Văn Xuân – giám đốc cho biết: Nhu cầu của khách hàng là nhân tố rất quan trọng đối với cơng ty, vì vậy mà cơng ty ln đặt ra những chính sách chăm sóc khách hàng tốt nhất, tạo được lịng tin cho khách hàng. Điều đó sẽ giúp cơng ty chiếm lĩnh được thì trường mà mình đang hướng tới. Đó cũng là thách thức, phải làm sao cho khách hàng cảm thấy hài lòng nhất, tin cậy nhất.
Về đối thủ cạnh tranh thì hiện nay có ba đối thủ chính đó là cơng ty Hữu Thảo,Thu Cúc, Đồng Tâm, Ý Việt. Những công ty này tuy thành lập sau nhưng họ có được những ưu thế của một cơng ty trẻ, những lãnh đạo của công ty này hầu hết là những người tài giỏi, trẻ chung năng động. Vì vậy mà cơng ty sẽ phải cố gắng hết sức để tạo được lợi thế cho riêng mình. Cơng ty sẽ sử dụng tối đa nguồn lực tài chính, đặc biệt là áp dụng ưu thế cạnh tranh về giá để có thể cạnh tranh được với các công ty trên.
Về nhà cung ứng thì cơng ty nhập hàng chủ yếu là gạch men Prime đã có thương hiệu và đảm bảo chất lượng. Bên cạnh đó cơng ty cịn nhập hàng của cơng ty gạch Hồn Mỹ và cơng ty Ngói Việt, từ đó đảm bảo nguồn hàng ổn định, đảm bảo được hoạt động kinh doanh được diễn ra liên tục. Đây cũng là một ưu thế để đảm bảo nguồn cung giúp hoạt động kinh doanh được thơng suốt.
2.4.2. Phân tích, đánh giá về ảnh hưởng của nhân tố MTBT với công ty
Khi được hỏi về tần suất của cơng tác phân tích mơi trường bên trong của cơng ty thì đa số cho rằng, cơng tác này được công ty thực hiện ở mức không ổn định với 70% số phiếu cho rằng thực hiện khi nào cần thiết, 10% cho rằng thực hiện theo quý, 20% cho rằng thực hiện theo năm. Có thể nói cơng ty chưa có mức quan tâm cần thiết tới vấn đề này. Công ty cũng chưa hiểu rõ được tầm quan trọng của nó với 80% số phiếu cho rằng mức quan tâm của cơng ty tới vấn đề này là bình thường.
Hình 2.7: Mức độ quan tâm của cơng ty tới phân tích MTBT
Kết quả thu được khi điều tra về hiệu quả đạt được quả đạt được từ công tác phân tích mơi trường bên trong thì đa số cho rằng hiệu quả đạt được là bình thường vì mức độ quan tâm và tần suất thực hiện công tác này là chưa đủ để đạt được kết quả như mong muốn
Hình 2.8: Mức độ quan trọng của những điểm mạnh (Nguồn: Kết quả điều tra 2013)
Kết quả thu được từ việc điều tra về mức độ quan trọng của những điểm mạnh đối với cơng ty thì có kết quả sau. Khả năng tài chính có mức độ ảnh hưởng rất quan trọng với công ty với 90% số phiếu cho rằng mức độ ảnh hưởng là rất quan trọng, 10% số phiếu cho rằng là khá quan trọng. Về điểm mạnh cơ sở vật chất và uy tín của cơng ty thì được đánh giá ngang nhau khi 80% số phiếu trả lời mức độ ảnh hưởng của hai nhân tố này là rất quan trọng.
Khi xử lý số liệu về mức độ quan trọng trung bình thì có kết quả như sau. Từ kết quả được biểu hiện qua biểu đồ ở trên, ta thấy điểm mạnh có mức độ quan trọng lớn nhất là khả năng tài chính, chính sách nhân sự, cơ sở vật chất và uy tín cơng ty với mức độ quan trọng trung bình đều chiếm 15%. Về tài chính cơng ty có vốn điều lệ là 10 tỷ
Hình 2.9: Đánh giá mức độ quan trọng trung bình của từng điểm mạnh
và tăng dần qua các năm. Cơ sở hạ tầng luôn luôn được mở rộng với hệ thống các kho được xây dựng rộng rãi và hiện đại. Với tiềm lực tài chính tương đối lớn như vậy, cơng ty ắt hẳn sẽ có lợi thế cạnh tranh đặc biệt là về giá, đây được coi là điểm mạnh của cơng ty. Về uy tín của cơng ty thì ln được đảm bảo ở tiến độ giao hàng. Tuy nhiên khi phân tích mức độ ảnh hưởng của những điểm yếu với cơng ty thì:
Điểm yếu của cơng ty là cơ cấu tổ chức phân quyền còn chưa tốt với 90% số phiếu đánh giá mức độ ảnh hưởng của điểm yếu này là rất quan trọng. Tuy ý thức được tầm quan trọng của cơng tác chăm sóc khách hàng nhưng cơng tác này vẫn là điểm yếu của công ty. Với nguồn lao động hiện có thì cơng tác tổ chức mạng lưới bán hàng vẫn chưa được hoàn thiện, đây cũng được coi là một điểm yếu có mức độ ảnh hưởng tương đối lớn với 60% số phiếu đánh giá mức độ ảnh hưởng là rất quan trọng.
Hình 2.10: Mức độ quan trọng của những điểm yếu (Nguồn: Kết quả điều tra 2013)
Sau khi tổng hợp phân tích số liệu, khóa luận thu được kết quả:
Qua đó ta thấy được mức ảnh hưởng của cơ cấu tổ chức và phân quyền là có ảnh hưởng lớn nhất tới cơng ty với 23%. Còn các điểm yếu cịn lại có mức ảnh hưởng từ 18% - 20% theo biểu đồ.
2.4.3. Thực trạng phân tíchTOWS hoạch định chiến TOWS hoạch định chiến lược kinh doanh
Hình 2.11: Đánh giá mức độ quan trọng trung bình của từng điểm yếu
Cùng với việc điều tra công nhân viên trong công ty theo kết quả của cuộc phỏng vấn với các chuyên gia của cơng ty thì cơng tác phân tích TOWS hoạch định chiến lược kinh doanh của cơng ty có những đặc điểm đáng chú ý như sau.
Kết quả điều tra về tầm quan trọng của phân tích TOWS hoạch định chiến lược kinh doanh thì đa số phiếu chỉ ra rằng bình thường với 40% số phiếu bình thường. 40% là khơng quan trọng và 10% là rất quan trọng. và 10% là quan trọng.
Khi được hỏi về cơng tác phân tích TOWS hoạch định chiến lược ở cơng ty có mang lại hiệu quả không, đa số cho rằng là tương đối thấp. Cụ thể có tới 70% phiếu cho rằng việc phân tích TOWS hoạch định chiến lược là bình thường, 20% cho rằng là khá hiệu quả, 10% là ít hiệu quả. Có thể nói cơng tác phân tích TOWS hoạch định chiến lược kinh doanh ở công ty là chưa được chú trọng, hầu hết mọi người chưa đánh giá được tầm quan trọng của cơng tác này trong việc phân tích cũng như lựa chọn chiến lược kinh doan trong thời gian sắp tới.
Kết quả phỏng vấn về khó khăn gặp phải trong phân tích TOWS, ơng Nguyễn Văn Xuân – giám đốc công ty cho biết: Công ty đã thực hiện việc phân tích mơ thức TOWS để có thể lựa chọn được chiến lược đúng đắn nhất. Tuy nhiên do đội ngũ nhân viên còn trẻ thiếu kinh nghiệm thị trường, cho nên công ty vẫn chưa thực hiện công tác này một cách thường xuyên. Mặt khác cũng do nhân lực hạn hẹp, công việc chưa được thống nhất giữa các phịng ban cho nên, khi phân tích TOWS chủ yếu là do ban giám đốc tự thực hiện và đề xuất. Nhưng do công việc nhiều, cho nên công tác này chỉ thực hiện một cách qua quýt, và chỉ thực hiện khi nào có biến động của thị trường, địi hỏi cơng ty phải có thay đổi mới thì cơng ty mới thực hiện, việc thực hiện vẫn cịn máy móc chưa có quy trình cụ thể. Đây có lẽ là khó khăn lớn nhất trong cơng tác phân tích TOWS hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH thương mại Nga Việt.
Hình 2.13: Biêu đồ thể hiển tầm quan trọng của phân tích TOWS
Kết hợp các điểm mạnh/ điểm yếu, cơ hội/ thách thức thu được bảng tổng hợp kết quả trên mô thức TOWS như sau :
Bảng 2.3 : Ma trận TOWS của công ty TNHH thương mại Nga Việt
Điểm mạnh( S ) - Có nền tài chính vững mạnh. - Sản phẩm có chất lượng và được khách hàng ưa chuộng. - Giá sản phẩm cạnh tranh - Có uy tín trên thị tường Điểm yếu( W) - Mạng lưới lực lượng bán hàng còn nhiều hạn chế - Nhân lực hạn hẹp. - CSKH chưa tốt. - Khả năng PT thị trường Cơ hội( O ) - Chính trị ổn định
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế. - Thu nhập nhân dân ngày càng tăng.
- Hệ thống văn bản PL hoàn thiện
- Dân số vùng tăng nhanh - Internet phát triển
Chiến lược SO
Chiến lược thâm nhập sâu hơn vào thị trường
Chiến lược tập trung
Thách thức( T )
- Cạnh tranh khi VN ra nhập WTO
- Kinh tế suy thối.
- Sự phát triển cơng nghệ. - Sửa đổi liên tục các CS trong kinh doanh của nhà nước
Chiến lược phát triển thị trường.
Chiến lược tích hợp liên minh liên kết
2.4.4. Thực trạng lựa chọn chiến lược kinh doanh qua mô thức TOWS
Nhân tố chiến lược Trọng số
Chiến lược
Chiến lược 1 Chiến lược 2 Điểm HD Tổng điểm HD Điểm HD Tổng điểm HD Nhân tố bên trong
Có nền tài chính vững mạnh 0.08 4 0.32 4 0.32 Sản phẩm có chất lượng và được khách hàng ưa chuộng 0.08 4 0.32 3 0.24 Giá sản phẩm cạnh tranh 0.07 4 0.28 4 0.28 Có uy tín trên thị tường 0.06 3 0.18 2 0.12 Mạng lưới lực lượng bán hàng còn nhiều hạn chế 0.04 2 0.08 2 0.08 Nhân lực hạn hẹp. 0.05 2 0.10 3 0.15