Cơ cấu nguồn vốn của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH foremart việt nam (Trang 41 - 60)

Bảng 2 .9 Kết quả xử lý về vấn đề về sự phối hợp giữa các phòng ban trong công ty

Bảng 2.17 Cơ cấu nguồn vốn của công ty

ĐVT: Triệu đồng Năm/% 2009 % 2010 % 2011 % A.Nợ phải trả 20.821.909.534 83,01 24.112.991.214 84,83 27.291.081.680 86,06 I. Nợ ngắn hạn 20.821.909.534 100 24.112.991.214 100 27.291.081.680 100 B.Vốn chủ sở hữu 4.261.313.013 16,99 4.311.117.938 15,17 4.419.804.925 13,94 I. Vốn chủ sở hữu 4.261.313.013 100 4.311.117.938 100 4.419.804.925 100 Tổng nguồn vốn 25.083.222.547 28.424.109.152 31.710.886.605 (Nguồn: phòng hành chính) Nguồn vốn của cơng ty khơng ngừng tăng mạnh qua các năm tuy nhiên nguồn vốn vay vẫn chiến tỷ trọng lớn. Nhưng nguồn vốn vay có tỷ trọng ngày càng giảm dẫn tới việc độc lập về vốn tạo điều kiện độc lập trong sản xuất kinh doanh và cũng chứng tỏ cơng ty ngày càng chủ động trong việc q trình hoạt động của mình. Với tiềm lực về vốn, cơng ty ln có thuận lợi trong việc đầu tư trang thiết bị, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.. để từ đó nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của cơng ty.

Nguồn nhân lực:

Với hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng nên số lao động của công ty không ngừng tăng cả về số lượng và chất lượng. Tính từ năm 2009 -2011 số lao động của công ty tăng lên là 209 người. Trong đó số cán bộ có trình độ quản lý (Đại học và trên Đại học ) tăng, số cán bộ có trình độ Trung cấp giảm. Đây cũng là đặc điểm chung dễ nhận thấy trong khối các Doanh nghiệp Nhà nước do mặt bằng giáo dục được nâng lên. Chính sự nâng cao về nguồn lực, cả về số và chất lượng đã mang lại sự thành công cho Doanh nghiệp trên cả lĩnh vực sản xuất và kinh doanh, góp phần gián tiếp nâng cao sức cạnh tranh của công ty.

Công nghệ:

Ngành dệt may là một ngành đặc thù, sản phẩm có sức cạnh tranh chủ yếu dựa trên cơng nghệ máy móc. Do vậy, đối với cơng ty thì việc u cầu đổi mới trang thiết bị, cơng nghệ là hết sức cần thiết. Với Công ty TNHH Foremart Việt Nam là cơng ty thuộc tập đồn Foremart Hàn Quốc nên công nghệ của công ty là vượt trội hơn hẳn so với các daonh nghiệp cùng ngành.

Từ một Doanh nghiệp chủ yếu là sản xuất gia công cho các cơng ty nước ngồi, đến nay hơn 90 % giá trị sản xuất được thực hiện bằng phương thức mua đứt bán đoạn.

2.2.4.2 Chiến lược và uy tín của cơng ty.

Với thời gian hoạt động lâu dài trong lĩnh vực dệt may thì cơng ty đã tích luỹ được những kinh nghiệm quý báu trong việc thực hiện các chiến lược kinh doanh nói chung và các chiến lược nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm trên thị trường nói chung.

Về chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm:

Đây là chiến lược quan trọng, ảnh hưởng rất lớn tới quá trình tiêu thụ sản phẩm cũng như uy tín của cơng ty trên thị trường. Trong sự phát triển kinh tế thế giới nói chung và Việt nam nói riêng, đời sống người dân ngày càng nâng cao do đó nhu cầu của họ đối với sản phẩm của công ty là cao hơn, nắm bắt được nhu cầu đó cơng ty ln chú trọng đến việc nâng cao chất lượng và cải tiến sản phẩm bằng cách đầu tư vào trang thiết bị, máy móc, nhà xưỏng và nhập nguyên vật liệu chất lượng tốt nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao.

Về chiến lược phát triển sản phẩm mới:

Cơng ty ln có đội ngũ chuyên nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới nhằm tạo ra các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường. Có như thế sản phẩm của cơng ty mới có sức cạnh tranh hấp dẫn hơn các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh khác. Tất cả các sản phẩm của công ty đưa ra đều là kết quả của việc nghiên cứu thị trường, đó chính là các ý kiến đóng góp q báu của khách hàng.

Về uy tín của Cơng ty:

Với trên 6 năm hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, trong những năm qua cơng ty cịn nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm nhờ vào chính uy tín và thương

hiệu của chính mình. Foremart Việt Nam đã từng bước khẳng định tên tuổi của mình thơng qua các sản phẩm như áo jaket, áo phao, áo nỉ…. và tiến tới trong các sản phẩm mới như: áo da.

2.2.5. Phân tích và đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty thông qua các công cụ.

2.2.5.1. Chất lượng sản phẩm.

Nhận thức được chất lượng sản phẩm là một thứ vũ khí cạnh tranh chủ yếu, nên Cơng ty đã rất chú trọng vào việc nâng cao chất lượng, đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu của khách hàng thơng qua việc đầu tư mua sắm thêm máy móc và có kế hoạch đặt mua nguyên vật liệu đầu vào phải đạt tiêu chuẩn, chất lượng cao hơn trước.

Đứng trên một góc độ nào đó giá cả là nhân tố thể hiện chất lượng của sản phẩm, tức hàng hố nào có giá cao hơn thì sẽ được đánh giá là có chất lượng tốt hơn. Nhưng nếu đứng ở một góc độ khác, giá cả hàng hố được xác định dựa trên cơ sở khai thác lợi thế về năng suất lao động, năng suất máy móc đem lại. Hoặc việc đánh giá và nhận định sản phẩm này chất lượng tốt, sản phẩm kia chất lượng khơng tốt nó cịn phụ thuộc vào tính chủ quan, cảm giác của mỗi người. Điều quan trọng là việc đánh giá chất lượng phải dựa trên cơ sở lợi ích thu được từ sản phẩm đó khi bỏ ra một lượng trên nhất định. Do vậy không thể khẳng định một cách chắc chắn rằng giá cả thấp hơn thì chất lượng sẽ kém hơn.Theo số liệu kết quả khảo sát và trắc nghiệm của Công ty TNHH Foremart Việt Nam vào năm 2011 vừa qua. Khi Công ty thực hiện việc phỏng vấn 100 khách hàng ở một khu vực thị trường thì 90% đánh giá rằng chất lượng sản phẩm của Công ty may Thăng Long và Công ty may 10 là tốt nhất, và phỏng vấn 100 khách hàng ở một khu vực thị trường khác về sản phẩm của Cơng ty TNHH Foremart Việt Nam thì 85 - 90% đánh giá là chất lượng sản phẩm của Công ty khơng thua kém gì chất lượng sản phẩm của Cơng ty may Thăng Long và may 10. Như vậy tuỳ vào quy mơ, lợi thế của mình mà Cơng ty khai thác từng khu vực thị trường và từng nhóm khách hàng khác nhau. Công ty TNHH Foremart Việt Nam sản xuất trên 12 loại sản phẩm nhưng mặt hàng chủ lực của Cơng ty là quần áo trẻ em, quần bị và quần âu cịn mặt hàng chủ lực của Cơng ty may Thăng Long là áo jacket, áo sơ mi, và mặt hàng chủ lực của Công ty may 10 chủ yếu chuyên sản xuất và xuất khẩu mặt hàng áo sơ mi.

2.2.5.2. Chính sách giá cả

Chiến lược giá cả đóng vai trị then chốt trong hoạt động kinh doanh mặc dù chỉ có hiệu quả trong thời gian ngắn nhưng nó là cơng cụ cạnh tranh đắc lực, ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm bán ra của Công ty và quyết định mua của khách hàng. Để có thể đưa ra một mức giá phù hợp Công ty phải xét tới nhiều yếu tố khác nhau như giá vốn hàng bán, chi phí, tỷ lệ lợi nhuận đối với sản phẩm đó, mức ưa chuộng của người tiêu dùng, khả năng bán và mức giá trên thị trường của các đối thủ cạnh tranh của Cơng ty. Ngồi ra để giảm giá bán Cơng ty đã thực hiện được việc giảm giá thành sản phẩm như có trang thiết bị máy móc hiện đại, sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, thay thế vật liệu để giảm chi phí nhưng vẫn đảm bảo chất lượng.Trên cơ sở của kết quả nghiên cứu về nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng, Cơng ty đã áp dụng một chính sách giá linh hoạt như đối với các mặt hàng chủ lực của Công ty như quần áo trẻ em , quần bị Cơng ty đã áp dụng chính sách giá cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh khi xâm nhập và thị trường mà ở đó khách hàng chủ yếu là những khách hàng cao cấp, đòi hỏi chất lượng cao hơn. Đối với một số các mặt hàng khác như áo sơ mi Cơng ty lại có các mức định giá khác nhau đối với mỗi sản phẩm để có thể đáp ứng được nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng cao cấp và khách hàng bình dân để phù hợp với khả năng thanh toán của họ. Kết quả là trong 3 năm vừa qua do áp dụng chính sách giá linh hoạt Công ty đã tăng được khối lượng bán ra rất lớn đặc biệt là ở thị trường mà mà Công ty mới thâm nhập như Đức, Mêhicô.

2.2.5.3. Hệ thống phân phối

Trước đây sản phẩm của Cơng ty xuất khẩu ra nước ngồi hầu hết theo hình thức may gia cơng. Chính sách phân phối đối với thị trường may gia cơng ít được biểu hiện. Trong phạm vi Cơng ty, các xí nghiệp thành viên nhận kế hoạch và mua nguyên vật liệu sản xuất.Thời hạn giao hàng và địa điểm giao hàng đã được ký kết theo hợp đồng.Các xí nghiệp thành viên thực hiện kế hoach và vận hành thành phẩm tới kho theo quy định. Kênh phân phối ở đây là trực tiếp. Hiện nay Công ty đã chuyển từ hình thức xuất khẩu gia cơng sang hình thức xuất khẩu trực tiếp. Do đó Cơng ty đã mở một số văn phịng đại diện ở các thị trường nhằm tìm kiếm các đối tác làm đại lý cho Cơng ty ở thị trường nước ngồi và một số các tỉnh lớn trong nước nhằm thúc đẩy khối

lượng hàng hoá bán ra. ở thị trường nội địa hoạt động phân phối của Công ty chủ yếu thực hiện ở các thành phố như Hà nội, TPHCM, Hải phịng, Đà nẵng. Trong đó mặt hàng quần áo trẻ em là một trong các mặt hàng chủ lực của Công ty nên Công ty đã rất chú trọng vào việc thiết lập và mở rộng mạng lưới bán lẻ tại các thành phố trên. Hoạt động phân phối đóng một vai trị rất quan trọng trong việc thúc đẩy nhanh khối lượng hàng hoá tiêu thụ, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty. Do vậy trong 3 năm gần đây Công ty đã đa dạng hoá mạng lưới tiêu thụ bằng việc áp dụng các kênh phân phối ngắn và dài tuỳ vào từng khu vực thị trường mà xuất khẩu và bán ra.

2.2.5.4. Giao tiếp, khuyếch trương

Ngày nay giao tiếp khuyếch trương là một hoạt động rất quan trọng rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bởi vì một sản phẩm được sản xuất ra có đạt chất lượng cao đến mấy đi chăng nữa nếu như khơng có hoạt động giới thiệu, quảng cáo thì sản phẩm đó khơng thể bán chạy được bởi vì người tiêu dùng họ khơng thể biết được sản phẩm đó được sản xuẩt ra khi nào? của Cơng ty nào sản xuất? và họ cũng khó có thể biết được tính năng cơng dụng và lợi ích của nó như thế nào?. Do vậy mà tầm quan trọng của hoạt động giao tiếp khuyếch trương rất lớn. Hoạt động này thể hiện một phần rất lớn khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, Hiện tại các hình thức giao tiếp khuyếch trương mà Cơng ty sử dụng đó là thơng qua báo chí, triển lãm, tạp chí thời trang và quan trọng nhất là hình thức giao tiếp khuyếch trương mà Cơng ty thực hiện bằng hình thức trực tiếp thơng qua đội ngũ bán hàng. Nhờ có các hoạt động giao tiếp khuyếch trương này mà Công ty đã đưa được rất nhiều thông tin về sản phẩm đến người tiêu dùng cả trong nước và thị trường nước ngoài.

2.3 Những kết luận rút ra từ việc đánh giá thực trạng của công ty.

2.3.1 Những thành tựu đã đạt được.

Sau hơn 6 năm hoạt động đi vào kinh doanh trên thị trường Việt Nam, mặc dù có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường song công ty đã chiếm lĩnh được một phần thị phần nhất định và ngày càng mở rộng được mạng lưới tiêu thụ của mình trên tồn quốc, cơng tác nghiên cứu thị trường đang được công ty chú trọng và bước đầu thu được kết quả tốt, cụ thể những thành tựu đạt được là:

Thị phần của doanh nghiệp: Mặc dù phải chịu áp lực cạnh tranh rất lớn từ phía các đối thủ trong ngành bị gây áp lực xong với những bước đi đúng đắn công ty đã thu

hút được tập khách hàng trung thành rộng khắp các tỉnh đến với công ty, công ty đang ngày càng khẳng định được sức mạnh phát triển của mình. Chỉ với hơn 6 năm hoạt động cơng ty đã chiếm lĩnh được rất nhiều phân đoạn thị trường, thị phần của công ty chiếm 3% thị phẩn của toàn ngành.

Xuất khẩu sang các nước như EU, Mỹ với kim ngạch khoảng 30 triệu USD/năm.

Trình độ cơng nghệ và hiệu suất q trình cốt lõi: Cơng ty trực thuộc tập đồn lớn và có hơn 30 năm kinh nghiệm trên thị trường thế giới nên trình độ cơng nghệ trong ngành thì cơng ty thuộc tốp đầu, với việc nhập khẩu máy móc trực tiếp từ cơng ty mẹ, các ký năng quản trị theo phong cách Hàn Quốc đã cho thấy trình độ cơng nghệ và hiệu suất q trình cốt lõi cơng ty đang thực hiện rất tốt.

Công ty đã biết kết hợp giữa nhu cầu thị trường và các thế mạnh của mình để đạt được những thành công nhất định trong hoạt động kinh doanh của mình, góp phần nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của mình.

* Nguyên nhân đạt được những kết quả trên.

Ban lãnh đạo công ty đã đề ra đường lối chiến lược đúng đắn ngay từ khi công ty xâm nhập vào thị trường với mục tiêu chiến lược đề ra đã được toàn thể các cấp lãnh đạo nỗ lực thực hiện.

Do có được lợi thế kinh nghiệm trên 30 năm trong ngành may mặc của tập đoàn Foremart Hàn Quốc và lợi thế công nghệ tiên tiến cộng với khả năng nghiên cứu thị trường Việt Nam của đội ngũ cán bộ công ty, công ty đã tạo ra được những sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu của khách hàng.

Trong những năm vừa qua, hệ thống pháp luật ngày càng minh bạch, thị trường ngày càng mở rộng do nước ta thực hiện cam kết lộ trình mở cửa thị trường ra nhập WTO, tuy ảnh hưởng của suy thối kinh tế tồn cầu song bằng những giải pháp vĩ mô, nhà nước đã đẩy lùi lạm phát, tạo đà tăng trưởng kinh tế, đây cũng là một trong số những nhân tố quan trọng góp phần tạo nên thành cơng của cơng ty.

2.3.2 Những mặt còn tồn tại

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, hoạt động kinh doanh của cơng ty cịn bộc lộ một số hạn chế, có thể là do khách quan đưa lại nhưng cũng có thể là do chủ quan của bản thân Cơng ty. Những hạn chế này chính là nguyên nhân làm giảm tính

hiệu quả của việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng may mặc của Công ty.

- Trong sản xuất có những bộ phận chưa chấp hành triệt để quy trình cơng nghệ sản xuất hoặc việc theo dõi giám sát của các phòng ban chuyên ngành, của cán bộ quản lý không thường xuyên, không chặt chẽ đã dẫn đến sản phẩm làm ra không đạt yêu cầu. Nhiều khi phải làm lại, ghi nhầm cỡ số, giao hàng cho khách hàng thiếu đã gây nên hiệu quả thấp, thiệt hại cho Cơng ty về cả thời gian, chi phí lẫn uy tín. Do chưa có kỹ năng chủ động tìm kiếm bạn hàng nên Cơng ty gặp phải nhiều khó khăn trong q trình tìm kiếm nguyên vật liệu để sản xuất.

- Hoạt động sản xuất và tiêu thụ còn chưa ăn khớp, hàng tháng lượng hàng tồn kho cịn q lớn do Cơng ty chưa xây dựng được các kế hoạch tiêu thụ cụ thể. Chính sách phân phối chưa được chú trọng.

Sản phẩm mua đứt bán đoạn đòi hỏi chất lượng rất khắt khe. Các khách hàng mua thẳng của Cơng ty chưa thực sự hài lịng về một số mặt hàng của Công ty đặc biệt là các khách hàng Mỹ, Nhật Bản. Phía đối tác chưa thực sự tin tưởng vào các nguồn nguyên vật liệu Công ty mua về để sản xuất các sản phẩm may mặc cho họ. Hơn thế

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH foremart việt nam (Trang 41 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)