4. Phương pháp thực hiện đề tài
3.1. Các kết luận, phát hiện qua phân tích kết quả kinh doanh cơng ty cổ phần
3.1. Các kết luận, phát hiện qua phân tích kết quả kinh doanh cơng ty cổ phần phânphối- bán lẻ VNF1. phối- bán lẻ VNF1.
3.1.1. Các kết quả đạt được.
Uy tín, tín nhiệm của cơng ty.
Trong suốt thời gian qua, công ty đã đạt được rất nhiều giải thưởng có giá trị như giải thưởng “Doanh nghiệp Hội nhập và Phát triển”. Vào tháng 5 năm 2011, VNF1 Distribution vinh dự được trao tặng danh hiệu “ Thực phẩm vì sưc khỏe người Việt – 2011”, được trao tặng bởi Cục VSTP, hội KH&CN thực phẩm VN và hội bảo vệ người tiêu dùng. Những giải thưởng là bằng chứng của sự cống hiến của mình, trong tương lai, cơng ty càng phải cố gắng hết mình để xứng đáng với danh hiệu đã đạt được và nâng uy tín, thương hiệu của mình, mang lại sự hài lòng nhất đên với người tiêu dùng.
Doanh thu, lợi nhuận.
Tốc độ phát triển doanh thu bình qn của cơng ty trong 3 năm 2009, 2010, 2011, 2012 là 229,14%, tỷ lệ là rất cao. Các chỉ tiêu doanh thu, liên tục tăng từ khi bắt đầu đi vào hoạt động, chứng tỏ sự linh hoạt trong kinh doanh của công ty. Tổng doanh thu bán hàng của công ty năm 2012 so với năm 2011 tăng 83.775,94 triệu, đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 29,58%. Năm 2012 vừa qua, số lợi nhuận sau thuế công ty đạt được là1.546,847 triệu đồng, tăng 32,7% so với năm 2011, tương ứng với mức tăng 381,215 triệu đồng. Điều này phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty đang có những bước phát triển.
Đội ngũ nhân viên.
Từ năm 2009 công ty đã phát động chương trình 5S – là cơng cụ tiêu chuẩn quốc tế và đảm bảo chất lượng mơi trường làm việc. Với chương trình này, VNF1 sẽ có một mơi trường làm việc chun nghiệp, giúp cán bộ công ty nảy sinh nhiều ý tưởng, nâng cao năng suất lao động và hiệu suất công tác. Với phương châm “ nhân sự là tài sản quý giá nhất của VNF1”, công ty thường xuyên mở các khóa học về phát triển kỹ năng, nâng cao
nghiệp
trình độ cho cán bộ nhân viên. Trong năm, các cán bộ đồn của cơng ty phát động phong trào thi đua “ người nhân viên kiểu mẫu – VNF1” nhằm xây dựng và duy trì các chuẩn mực trong q trình lao động của cơng ty VNF1 bao gồm nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, đạo đức, tác phong, lối sống, tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau, ý thức tiết kiệm, giữ gìn của cơng… Phong trào được sự hưởng ứng nhiệt tình của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong tồn cơng ty, đặc biệt là nhân viên bán hàng trực tiếp đem lại hình ảnh đẹp, sự chuyên nghiệp cho khách hàng. Hiệu quả của phong trào rất tốt, đem lại sự hài lòng cho những người tiêu dùng về thái độ phục vụ.
Marketing.
Sản xuất ra sản phẩm mới: Trong quá trình nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng, công ty sản xuất được sản phẩm mới chất lượng, giàu dinh dưỡng, an toàn cho sức khỏe, đáp ứng cho nhu cầu thay đổi nhưng vẫn hợp với khẩu vị của người Á Đông: gạo Nàng Xuân. Bên cạnh đó, VNF1 Distribution được biết đến với đơn vị trực tiếp tham gia trong cuộc vận động người Việt ưu tiên dùng hàng Việt. Qua cuộc vận động này, là cơ hội để công ty cũng đánh giá lại giá cả, hệ thống phân phối của mình với thị trường, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng người Việt
Công ty VNF1 đã được ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội giao nhiệm vụ bình ốn giá cả lương thực, an ninh lương thực trong tồn thành phố, cơng ty đã chủ động trong việc xây dựng, chủ động dự trữ hàng hóa triển khai bán gạo bình ổn phục vụ nhân dân. Do đó dù giá cả có tăng nhưng giá gạo bình ổn vẫn khơng đổi, phù hợp, hài lịng với người tiêu dùng bình dân.
Để tri ân khách hàng trung thành với thương hiệu gạo của mình, trong năm cơng ty có tổ chức rất nhiều chương trình khuyến mãi như giảm giá, tăng lượng gạo; tặng kèm các sản phẩm như áo mưa..; chương trình tích điểm đổi q, đổi bao bì khi sử dụng xong sản phẩm gây ảnh hưởng tốt đến khách hàng, lượng hành bán ra nhiều hơn.
Bên cạnh các hoạt động đó, cơng ty cịn tổ chức các cơng tác xã hội, các hoạt động tình nguyện hướng về vùng sâu vùng xa, những người có khó khăn trong xã hội.
Cửa hàng, chi nhánh.
Từ ngày thành lập đến nay, công ty mở rộng hệ thống phân phối, thành lập được các cửa hàng chuyên doanh gạo và các chi nhánh sau:
Hệ thống các cửa hàng chuyên doanh gạo như: Cửa hàng chuyên doanh gạo số 778 Đường Láng – Đống Đa – Hà Nội; Cửa hàng chuyên doanh gạo 123M Thụy Khuê – Tây
nghiệp
Hồ, HN; Cửa hàng chuyên doanh gạo 116 B2A Thành Công, Đống Đa, Hà Nội; Cửa hàng chuyên doanh gạo 184 Hoàng Văn Thái – Thanh Xuân – Hà Nội; Cửa hàng chuyên doanh gạo 168 Định Cơng – Hồng Mai – Hà Nội; Cửa hàng chuyên doanh gạo 92 Nguyễn Khánh Toàn – Cầu Giấy – Hà Nội; Các cửa hàng ở Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Tuyên Quang, Nam Định, …
Hệ thống các chi nhánh: Chi nhánh Bần ở Hưng Yên; Chi nhánh Đáp Cầu ở Bắc Ninh; Chi nhánh bán lẻ ở 176 Định Cơng.
Có được kết quả trên là thành tích nỗ lực hết mình của tồn bộ cán bộ cơng nhân viên cơng ty. Trong tương lại khơng xa, cơng ty cịn tiếp tục mở rộng thêm các cửa hàng, chi nhánh để mang gạo sạch đến gần hơn với người tiêu dùng.
3.1.2. Hạn chế tồn tại, nguyên nhân.
Bên cạnh những thành quả đạt được trong suốt quá trình xây dựng và phát triển cơng ty, mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song cơng ty cũng không thể tránh khỏi những hạn chế. Sau đây là một số những hạn chế mà em đã tìm ra trong q trình phân tích kết quả kinh doanh của cơng ty.
Về doanh thu.
Nhận thấy khi phân tích xu hướng biến động của doanh thu tăng, tốc độ tăng của doanh thu qua các năm là rất lớn. Tuy nhiên năm 2012 so với 2011 tốc độ tăng là 26,77%, mức độ tăng ít hơn mức độ tăng bình quân các năm, nguyên nhân là do trong năm 2012 có nhiều biến động về kinh tế, lạm phát, giá cả hàng hóa đều tăng, lượng hàng hóa bán ra của cơng ty ít hơn, bên cạnh đó cịn gặp phải sự cạnh tranh của các đối thủ bên trong và bên ngồi nước, cho nên việc tiêu thụ có phần giảm hơn.
Phân tích doanh thu theo nhóm hàng và các mặt hàng và các mặt hàng chủ yếu, doanh thu bán hàng của công ty tăng chủ yếu là do doanh thu mặt hàng gạo tẻ các loại tăng; doanh thu của các nhóm hàng ngơ, đậu tương cũng làm tăng doanh thu nhưng mức tăng chậm; mặt hàng tấm, cám làm giảm doanh thu của công ty.
Phân tích sự biến động của số lượng hàng bán và giá bán ảnh hưởng đến doanh thu, nhận thấy chỉ có mặt hàng gạo tẻ các loại doanh thu tăng chủ yếu là do lượng bán tăng. Các mặt hàng cịn lại là ngơ, đậu tương tăng chủ yếu là do giá bán hàng hóa tăng, lượng bán hàng hóa giảm; tấm, cám mặc dù tăng giá bán hàng hóa nhưng lượng bán hàng hóa giảm nhiều hơn nên vẫn làm doanh thu bán hàng giảm. Nguyên nhân là do lạm phát, giá cả tăng lên, các chi phí của các mặt hàng tăng, dẫn đến giá bán các sản phẩm bị đẩy lên. Trong khi
nghiệp
đó, do các mặt hàng này khơng phải là mặt hàng trọng yếu, cơng ty chưa có sự quan tâm đúng mức về các khâu quảng bá, xúc tiến và tiêu thụ sản phẩm nên lượng bán giảm.
Qua kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu là: năng suất lao động và tổng số lượng lao động của công ty, nhận thấy rằng doanh thu tăng do tổng số lao động tăng vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Điều này là khơng tốt, nói lên tình hình sử dung lao động của công ty là chưa hiệu quả. Số lượng lao động lớn mà hiệu quả sử dụng lao động lại chưa cao. Công ty chưa biết cách tận dụng tối đa nhân viên của mình. Trong q trình phân cơng lao động, đơi khi có sự điều chuyển giữa các vị trí, bộ phận, phần hành cơng việc. Khi được giao những công việc, những vị trí khơng phù hợp với họ, họ sẽ làm việc khơng có tâm huyết, tiềm năng của họ sẽ bị lãng phí, năng suất lao động sẽ bị giảm sút. Sự phù hợp của cơng việc có nhiều khía cạnh như sự phù hợp với công việc, phù hợp quản lý, phù hợp giữa đội, nhóm và phù hợp với tổ chức. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến năng suất lao động của công ty giảm, làm doanh thu của cơng ty giảm.
Tỷ lệ tăng của chi phí vẫn cao so với tỷ lệ tăng của doanh thu.
Kết quả của phân tích chung tình hình kết quả kinh doanh của cơng ty năm 2012 so với năm 2011 cho thấy, tỷ lệ tăng của tổng doanh thu đạt 26,4%, trong khi đó tổng mức chi phí là 25,57%. Nhìn chung, việc quản lý chi phí của doanh nghiệp cịn chưa hiệu quả, đang còn chiếm tỷ lệ khá cao so với doanh thu thu được.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2012 so với năm 2011 tăng 83.776,01 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 29,58%. Doanh thu tài chính năm 2012 so với năm 2011 giảm 7.537,778 triệu đồng, tương ứng giảm 77,8%. Các khoản giảm trừ doanh thu năm 2012 tăng so với năm 2011 là 2.445,125 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng là 426,79%. Giá vốn hàng bán tăng lên 81.330,872 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 28,77 %. Chi phí tài chính tăng 2.512,523 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 12.044%. Chi phí bán hàng năm 2012 so với năm 2011 giảm 56,21 triệu đồng, tương ứng giảm -0,6125% Chi phí quản lý doanh nghiệp của cơng ty năm 2012 tăng so với năm 2011 là 5.496,844 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 33,55%.
Chính vì thế mà doanh thu khi bù đắp chi phí thì lợi nhuận cịn lại của cơng ty chẳng cịn bao nhiêu. Trong tương lai cơng ty cần có những biện pháp để khắc phục tình trạng trên, tránh thất thốt vốn gây ảnh hưởng đến kết quả chung .
nghiệp
Nhận thấy tình hình sử dụng vốn của công ty là chưa hiệu quả, lượng hàng tồn kho
năm 2012 tăng khá cao so với năm 2011, do đó mà giá vốn hàng bán của công ty tăng cao. Mặc dù biết doanh nghiệp kinh doanh hàng nơng sản, lượng hàng hóa thu mua theo thời vụ, thời điểm, thế nhưng nếu lượng hàng tồn kho quá lớn sẽ gây nên tình trạng ứ đọng vốn của cơng ty, hơn nữa cịn làm tăng các khoản chi phí lưu kho, bến bãi, bảo quản… Bên cạnh đó là việc công ty bị chiếm dụng vốn, các khoản phải thu khách hàng năm 2012 tăng khá cao so với năm 2011 là do các chính sách bán hàng của cơng ty, để thúc đẩy lượng hàng hóa bán ra mà cơng ty đã cho nhiều khách hàng nhận nợ, do đó mà lượng vốn đáng lẽ được đưa ra quay vòng tiếp tục sản xuất kinh doanh bị chiếm dụng. Các khoản chi phí trả trước cho nhà cung cấp cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể.
Trong khi đó, để tiếp tục kinh doanh sản xuất, cơng ty đã phải huy động vốn bên ngoài như vay của các ngân hàng thương mại, vay của tổng công ty lương thực Miền Bắc. Các khoản vay này chịu lãi cao, điều đó giải thích tại sao chi phí tài chính của doanh nghiệp năm nay tăng nhiều hơn năm trước.
Cần xem xét lại các danh mục đầu tư của cơng ty để có những hướng đi hợp lý, phù hợp với xu thế thị trường nhằm nâng cao doanh thu tài chính của cơng ty.
Cơng tác phân tích thống kê chưa được quan tâm đúng mức.
Công ty chưa quan tâm đúng mức đến dự báo thống kê, mới chỉ coi cơng tác phân tích là bộ phận nhỏ trong cơng tác tài chính- kế tốn, tiến hành song song thực hiện kèm hoạt động quyết toán sổ sách kế toán trong thời gian cuối năm. Kết quả phân tích chưa được chú trọng để thành nguồn thơng tin quan trọng để đề ra các quyết định.
Đội ngũ cán bộ cơng ty đang cịn thiếu cả về số lượng và chất lượng, chuyên môn. Đa số cán bộ phân tích đào tạo chun ngành kế tốn, đang làm việc chuyên ngành kế tốn, chỉ thực hiện phân tích vào cuối năm theo sự chỉ đạo của kế tốn trưởng nên cả kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế, khả năng sử dụng kỹ thuật, cơng cụ phân tích cịn yếu kém. Cơng tác phân tích cịn sơ sài, chưa hoàn thực hiện.Vật chất, kỹ thuật thực hiện chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra do bộ phận phân tích chưa được tổ chức thành một phịng ban chức năng hoạt động độc lập mà vẫn nằm trong phịng kế tốn- tài chính, cơ sở vật chất cịn hạn hẹp.