Đơn vị: triệu VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Vốn tự có 31.379 39.799 56.558
Tổng tài sản có rủi ro 236.887 275.273 330.050
Tỷ lệ an toàn tối thiểu(%) 13,25 14,46 17,14
Qua bảng phân tích trên ta thấy tỷ lệ an toàn vốn của Ngân hàng liên tục tăng qua các năm: Năm 2011 đạt 13,25% và đạt 17,14% năm 2013. Sự tăng lên này là do vốn tự có của ngân hàng tăng nhanh hơn trong khi tổng tài sản có rủi ro phát triển
thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Chỉ tiêu an tồn vốn tối thiêu ln ln được đảm bảo, năm sau luôn cao hơn năm trước, cho thấy ngân hàng hoạt động rất an toàn. Mặt khác tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng cao cho thấy tổng tài sản có rủi ro của ngân hàng thấp là do ngân hàng không huy đọng vốn tốt cũng như sử dụng vốn chưa hiệu quả làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Không phải chúng ta khơng ủng hộ tài sản có rủi ro thấp mà là phải phân bổ hợp lý danh mục tài sản có, khun khích đầu tư tập trung vào tài sản có mức độ rủi ro thấp nhưng có tỷ suất sinh lời cao. Khi đó khi tổng tài sản tăng thì tổng tài sản có rủi ro tăng thấp hơn như thế đảm bảo cả 2 mục tiêu an toàn vốn tối thiểu và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Như vậy một ngân hàng cần duy trì tỷ lệ an tồn tối thiểu theo quy định, mặt khác da dạng hóa các hình thức sử dụng vốn, đặc biệt gia tăng các khoản đầu tư có hệ số rủi ro thấp nhằm đem lại tối đa nguồn thu nhập. Bên canh đó, ngân hàng cần mở rộng quy mô hoạt động nhằm thu hút them nguồn vốn từ bên ngoài, phát triển khả năng cung ứng dịch vụ nhằm nâng cao tổng tài sản của ngân hàng trên cơ sở vốn tự có tăng lên.
2.2.2.4. Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro.
Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng được cải thiện thơng qua việc tách biệt các nghiệp vụ quan hệ khách hàng, quản lý tín dụng và quản lý nợ, đồng thời cơng tác khách hàng và phát triển kinh doanh được chuyên biệt hóa với bộ phận chuyên trách quan hệ khách hàng. Sự thay đổi về tư duy quản lý, phương thức quản lý, phương thức quản trị rủi ro và chiến lược cạnh tranh, phát triển khách hàng là bước chuẩn bị cần thiết cho sự phát triển bền vững.
Trong những năm vừa qua, dư nợ tín dụng liên tục tăng, tuy nhiên chi phí dùng để trích lập dự phịng rủi ro lại lại giảm nhẹ. Năm 2012 là 920 triệu trên tổng dư nợ cho vay là là 275.273triệu, đến năm 2013 là 740 triệu trên tổng dư nợ cho vay là 330.050triệu đồng.
Tuy nhiên, quản lý rủi ro tại Ngân hàng còn nhiều yếu kém do nguyên nhân như sau:
-Chất lượng quản lý rủi ro không đồng đều giữa các hoạt động.
-Hệ thống thơng tin chưa đầy đủ, vì vậy hạn chế nhất định đến hiệu quả quản lý rủi ro.
-Dư nợ tín dụng tập trung đến 50 – 70% cho 5 đến 10 khách hàng lớn nhất. Tỷ lệ cho vay đối với riêng một mặt hàng hoặc lĩnh vức đầu tư quá cao lên đến 60- 80%… là những dấu hiệu có rủi ro, khơng thật sự an tồn.
Mơ hình tín dụng mới ba bộ phận Quan hệ khách hàng – Quản lý rủi ro – Quản lý nợ chưa thật sự phát huy hiệu quả, trách nhiệm giưa các bộ phận chưa được tách bạch rõ ràng, đùn đẩy trách nhiệm lẫn nhau làm kéo dài thời gian thẩm định và xử lý hồ sơ tín dụng gây phản ứng khó chịu từ phía khách hàng.
2.3. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNGCỦA NHNo&PTNT HỮU LŨNG. CỦA NHNo&PTNT HỮU LŨNG.
2.3.1. Năng lực Huy động vốn.