Xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ khai quốc (Trang 44 - 48)

5. Kết cấu khóa luận

3.2. xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty

công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc.

Nền kinh tế thị trường đầy biến động và cạnh tranh gay gắt, cùng với những tồn tại và khó khăn riêng của công ty khiến cho đồng vốn bỏ vào kinh doanh không đạt hiệu quả như mong muốn. Xuất phát từ thực tế đó, dựa trên việc phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, căn cứ vào những thuận lợi khó khăn và những yếu tố khác của thị trường mang lại, đồng thời qua việc đánh giá ưu nhược điểm trong quá trình sử dụng vốn kinh doanh của công ty trong thời gian qua, kết hợp với những kiến thức được tích lũy trong quá trình học tập trên ghế nhà trường em mạnh xin đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc như sau:

Tăng nhanh vòng quay vốn lưu động.

- Lý do: Xuất phát từ thực tế trong những năm gần đây vòng quay của vốn lưu động năm 2012 giảm đi 0.065 vòng so với năm 2012 kéo theo số ngày chu chuyển vốn lưu động tăng lên 55 ngày điều này đã làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty nói chung xuống .

- Nội dung: Tăng nhanh vòng quay vốn lưu động, giảm thời gian luân chuyển vốn bằng cách tăng nhanh tốc độ hoạt động, làm giảm lượng vốn lưu động trong lưu thơng. Đề tăng nhanh vịng quay của vốn Ban giám đốc cần tập trung kiểm sốt từng thành tố chính của vốn lưu động là tiền mặt, hàng tồn kho, nợ phải thu, nợ phải trả, đồng thời tăng doanh thu từ hoạt động kinh doanh.

Tiền mặt: Tiền mặt kết nối tất cả các hoạt động liên quan đến tài chính của Cơng ty. Vì thế, Ban giám đốc cần phải tập trung vào quản trị tiền mặt để giảm thiểu rủi ro về khả năng thanh toán, tăng hiệu quả sử dụng tiền, đồng thời ngăn ngừa các hành vi gian lận về tài chính trong nội bộ Công ty. Quản lý tiền

mặt bao gồm quản lý lưu lượng tiền mặt tại quỹ và tài khoản thanh toán ở ngân hàng, kiểm soát chi tiêu bằng cách sử dụng sổ theo dõi thu chi thường xuyên, chặt chẽ, đảm bảo các khoản chi là hợp lý, dự báo nhu cầu tiền mặt của Công ty, bù đắp thâm hụt ngân sách, giải quyết tình trạng thừa, thiếu tiền mặt trong ngắn hạn cũng như dài hạn.

Hàng tồn kho: Trong khâu mua cần lựa chọn sản phẩm phù hợp, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, trong khâu bán, cần tập trung vào các biện pháp Marketing, PR sản phẩm, tăng cường quảng cáo, giới thiệu, tham gia các hội chợ, triển lãm khoa học để mở rộng tập khách hàng, giảm sự ứ đọng của hàng tồn kho, tránh gây thất thốt, lãng phí.

Tăng doanh thu: Xây dựng phương án kinh doanh phù hợp với tình hình thị trường và khả năng của công ty, nâng cao số lượng , chất lượng sản phẩm tiêu thụ, xây dựng kêt cấu sản phẩm có lợi nhất đơng thời cần thực hiện tiết kiệm chi phí...

- Điều kiện thực hiện: Ban quản trị cần xây dựng chính sách nhập, xuất hàng với nhiều mặt hàng nhưng phải phù hợp với nhu cầu hiện có của thị trường, Bộ phân kho cần có người phụ trách riêng, quản lý chặt chẽ tình hình hàng tồn kho của doanh nghiệp

Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý

- Lý do: Trong tổng vốn kinh doanh thì vốn cố định chiếm tỷ trọng rất lớn so với tổng vốn lưu động, năm 2012 vốn lưu động chiếm 38,66% tỷ trọng tổng vốn kinh doanh trong khi vốn cố định chiếm tỷ trọng 61,34% sang năm 2012 thì cơ cấu vốn kinh doanh có sự chuyển biến không đáng kể trong khi tỷ trọng vốn lưu động giảm xuống còn 36,75% tổng vốn kinh doanh thì vốn cố định lại chiếm 63,25% tổng vốn kinh doanh. Cơ cấu vốn chưa phù hợp với một doanh nghiệp thương mại vì ln cần nhiều vốn lưu động để quay vòng kinh doanh. Như vậy sẽ ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của Công ty.

- Nội dung: Để thưc hiện biện pháp này, công ty cần tiến hành quản lý chặt chẽ việc sử dụng TSCĐ, đối với các trường hợp cần thiết mới mua mới TSCĐ, còn

những TSCĐ đang sử dụng tốt thì nên khai thác hết cơng suất, tránh lãng phí do mua sắm mới TSCĐ mà lại khơng sử dụng hết cơng suất của nó.

Gắn trách nhiệm của nhân viên đối với việc sử dụng TSCĐ, thường xuyên kiểm tra chất lượng cũng như tình trạng hoạt động của các TSCĐ để kịp thời phát hiện và sửa chữa lỗi hỏng hóc, tránh để lâu dài dẫn đến TSCĐ khơng cịn giá trị sử dụng.

Đẩy mạnh bán hàng, tiêu thụ hàng hóa, nhằm tăng lượng hàng tồn kho cũng như tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu động.

- Điều kiện thực hiện: cần có chính sách hỗ trợ của Tổng giám đốc trong việc quản lý TSCĐ, xây dựng nội quy, quy chế để nâng cao tinh thần trách nhiệm của người lao động trong việc sử dụng các TSCĐ của công ty.

Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng.

- Lý do: Xuất phát từ thực tế Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng

cao nhất trong Tổng Vốn lưu động, năm 2012 chiếm 84,4% và năm 2012 so với năm 2011 có xu hướng tăng lên 19,19%. Tỷ trọng các khoản phải thu cao chứng tỏ

nguồn vốn lưu động của công ty bị chiếm dụng lớn, gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Nội dung:

 Mở sổ chi tiết theo dõi các khoản nợ, tiến hành sắp xếp các khoản nợ phải thu theo thời gian. Như vậy công ty nắm bắt được một cách dễ dàng khoản nào sắp đến hạn để có thể hối thúc khách hàng trản nợ. Định kỳ công ty nên kiểm tra số lượng khách hàng đang nợ về số lượng tiền, thời hạn thanh tốn để tránh tình trạng để các khoản phải thu rơi vào tình trạng nợ khó địi.

 Đề ra những hình thức khuyến khích khách hàng thanh tốn tiền hàng sớm, thanh toán ngay sau khi giao hàng như : giảm giá hàng bán ở mức độ hợp lý, tăng tỷ lệ chiết khấu. Việc xác định tỷ lệ chiết khấu hợp lý cần phải đặt trong mối quan hệ với lãi suất vay hiện hành của ngân hàng. Vì khi bán trả chậm công ty phải vay vốn ngân hàng để bù đáp kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh.

 Với những khách hàng mua lẻ với khối lượng nhỏ cơng ty nên thực hiện chính sách “mua đứt bán đoạn” khơng để nợ hoặc chỉ cung cấp chiết khấu ở mức thấp với những khách hàng nhỏ nhưng thường xuyên.

 Trong hợp đồng thanh toán cần quy định rõ về thời gian thanh toán, phuơng thức thanh toán cùng theo các điều khoản yêu cầu các bên phải chịu trách nhiệm một cách đầy đủ, nghiêm chỉnh, phải chịu phạt nếu một trong các bên vi phạm các điều khoản trong hợp đồng.

Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ công

nhân viên.

Lao động sáng tạo của con người là yếu tố quyết định hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng. Tính đến hết năm 2012 tồn cơng ty có tất cả 50 nhân viên, trong đó 25 người có trình độ đại học chiếm 50% tổng số lao động , 8 người có trình độ cao đẳng chiếm 16% tổng lao động, 5 trung cấp còn lại là lao động phổ thông làm việc tại bộ phận giao hàng . Công ty muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình ngồi việc thực hiện song song các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động và vốn cố định thì vấn đề tuyển dụng đào tạo nâng cao trình độ tay nghề chun mơn cho người lao động là nhiệm vụ mà bất kỳ công ty nào cũng quan tâm. Để làm được việc này công ty nên đưa ra một số chiến lược sau:

Cơng ty cần có chính sách tuyển dụng hợp lý : việc tuyển dụng phải dựa trên năng lực, trình độ thực sự của cá nhân, có như thế mới thu hút được nhân tài, nâng cao chất lượng lao động trong công ty.

Trẻ hóa đội ngũ cán bộ và nhân viên quản lý. Đối với những cá nhân trẻ có trình độ, năng lực cao cơng ty nên ưu tiên phát triển tài năng.

Tổ chức cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ nhân viên bằng việc cử đi học các lớp bồi dưỡng về chuyên môn nhằm nâng cao năng lực và kỹ năng nghề nghiệp.

Cải thiện đời sống cho cán bộ nhân viên, thực hiện đúng quy chế nhà nước về chế độ lương, thưởng, kỷ luật rõ ràng vừa để khuyến khích hơn nữa tính say mê sáng tạo trong công việc của bản thân từng cá nhân vừa hạn chế tiêu cực xảy ra.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ khai quốc (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)