Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ khai quốc (Trang 48 - 73)

5. Kết cấu khóa luận

3.3. Một số kiến nghị

Kiến nghị với cơ quan Nhà nước.

Nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, giảm bớt các thủ tục rườm rà khơng đáng có trong việc xin cấp giấp phép đầu tư, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tổng cục thuế cần cường điều tra giám sát hơn nữa việc thực thi các chính sách với doanh nghiệp và tiến hành giải quyết nhanh gọn thủ tục hoàn thuế, tạo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp.

Hiện nay việc nhập khẩu hàng hóa cịn nhiều khó khăn, vướng mắc. Bộ Cơng thương cần tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác thương mại với các nước nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung cũng như cơng ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc tiến hành thuận lợi hoạt động nhập khẩu, góp phần vào sự phát triển của cơng ty trong thời gian tới.

Kiến nghị với ngân hàng và các tở chức tín dụng.

NHNN cần tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng tín dụng một cách hợp lý, một mặt vừa kiềm chế lạm phát vừa giải quyết bài tốn khó khăn về vốn cho nền kinh tế. Tuy nhiên, thay vì chỉ kiểm sốt lãi suất huy động, cần có biện pháp chặt chẽ hơn để kiểm soát lãi suất cho vay. Bản thân các NHTM cũng cần chia sẻ khó khăn với các DN bằng cách cắt giảm chi phí, hạ chỉ tiêu lợi nhuận, hạ lãi suất cho vay đối với DN

Ngân hàng nên thực hiện chính sách tỷ giá linh hoạt. Tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.

Kiến nghị với công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ

Công ty cần có một bộ phận chuyên trách trong phân tích kinh tế, nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho cơng tác phân tích ở cơng ty, giúp cho các nhà quản trị trong việc đưa ra các quyết định, chính sách quản trị hợp lý.

Xây dựng nội quy, quy chế của công ty phù hợp với thực tế hoạt động kinh doanh, chế độ lương thưởng phù hợp với trình độ, năng lực của cán bộ công nhân viên trong công ty để nâng cao tinh thần làm việc và trách nhiệu của cán bộ cơng nhân viên trong q trình làm việc của mình. Cần có chính sách tuyển dụng, đào tạo hợp lý để ngày càng nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của công ty.

Sử dụng hiệu quả nguồn vốn kinh doanh, xây dựng cơ cấu vốn kinh doanh phù hợp với hoạt động kinh doanh của công ty.

KẾT LUẬN

Qua phân tích tình hình thực tế về sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc em nhận thấy quá trình sử dụng vốn của công ty Công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc trong những năm vừa qua gặp khơng ít khó khăn do tình hình kinh tế thị trường có nhiều biến động, tuy nhiên cơng ty đã cố gắng rất nhiều, năm 2011 và năm 2012 công ty đều làm ăn có lãi. Qua bài phân tích trên em đã thấy được những thành tựu mà công ty đã đạt được, và những hạn chế còn tồn tại cần khắc phục trong thời gian tới để cơng ty có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của mình nhằm góp phần đưa đất nước tiến vào xu thế hội nhập và tồn cầu hóa trong giai đoạn hiện nay.

Tuy nhiên, do trình độ lý luận và thời gian thực tập ở cơng ty cịn hạn chế, nên bài viết của em chắc chắn sẽ cịn nhiều sai sót. Em rất mong được sự quan tâm, đánh giá của các thầy cơ cùng tồn thể ban lãnh đạo trong cơng ty để em có thể hồn thiện bài viết này hơn.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn –ThS. Đặng Thị Thư cùng tồn thể các thầy cơ trong trường đã giúp đỡ em hoàn thành tốt hơn bài khóa luận này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ tài chính (2008), Chế độ Kế tốn doanh nghiệp – Báo cáo tài chính, NXB Thống kê, Hà Nội.

2. Đinh Văn Sơn (2007), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Đại học Thương Mại), NXB Thống kê, Hà Nội.

3. Huỳnh Đức Lộng (1997), Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, NXB Thống kê.

4. PGS.TS Lê Thị Kim Nhung (2005), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp thương mại (Đại học Thương Mại), NXB Thống kê, Hà Nội.

5. PGS.TS Ngô Thế Chi (2000), Đọc, lập và phân tích báo cáo tài chính trong cơng ty cổ phần, NXB Tài chính.

6. PGS.TS Nguyễn Văn Dần (2008), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Học viện Tài chính), NXB Tài chính.

7. Chủ biên: PGS.TS Trần Thế Dũng (2008), Phân tích kinh tế doanh nghiệp Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội.

PHỤ LỤC Phụ lục 01

Mẫu phiếu điều tra trắc nghiệm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – tự do – hạnh phúc

PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM

Họ và tên sinh viên : Lê Thanh Nhàn- K45D1

Khoa : Kế toán – Kiểm toán

Chuyên ngành : Kế tốn tài chính DNTM

Đơn vị thực tập: Cơng ty TNHH thương mại và phát triển công

nghệ Khai Quốc

Trong thời gian thực tập tại Công ty, tôi xin chân thành cảm ơn công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Để phục vụ cho việc hồn thành tốt bài khóa luận của mình cùng đề tài nghiên cứu “ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công

ty TNHH thương mại và phát triển cơng nghệ Khai Quốc” được hồn

thành tốt, kính mong Ơng (Bà) điền đầy đủ thơng tin vào phiếu điều tra trắc nghiệm sau:

Kính gửi: Ơng (Bà)………………………………… ………………………………………………………

1. Cơng ty chủ ́u huy động vốn từ các nguồn nào?

A.Vốn chủ sở hữu huy động từ các thành viên

B. Vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Cơng ty chủ yếu huy động vốn từ Agribank, Vietinbank…

C. Nguồn vốn khác D. Cả 3 nguồn trên

2. TSCĐ của công ty đã được khai thác hết công suất và hiệu quả chưa?

C. Chưa sử dụng hết công suất

3. Công tác thu hồi nợ của khách hàng như thế nào?

A. Được theo dõi, quản lí tốt B. Bình thường

C. Mức độ kém

4. Nhân tố bên ngoài nào được coi là có ảnh hưởng lớn nhất đến HQSD vốn của công ty?

A. Tình hình giá cả, lạm phát

B. Tình hình cạnh tranh trên thị trường C. Chính sách pháp luật của nhà nước

D. Tình hình kinh tế vĩ mơ trong và ngồi nước

5. Nhân tố bên trong nào được coi là có ảnh hưởng lớn nhất đến HQSD vốn của công ty?

A. Quy chế tài chính nội bộ của cơng ty B. Sự lãnh đạo của ban giám đốc

C. Ý thức trách nhiệm của người lao động D. Trình độ chun mơn của người lao động

6. Nhân tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả sử dụng TSCĐ?

A. Bảo dưỡng sửa chữa TSCĐ B. Cách tính khấu hao TSCĐ

C. Tốc độ phát triển cơng nghệ khoa học D. Chính sách pháp luật của nhà nước

7. Nhân tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả sử dụng vớn lưu đợng ?

A. Lãi suất tín dụng

B. Phương thức huy động vốn của công ty C. Quy chế tài chính của cơng ty

D. Chính sách pháp luật của nhà nước

A. Nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán hàng (như dịch vụ chăm sóc khách hàng, bảo hành…)

B. Nâng cao trình độ của cán bộ cơng nhân viên (đào tạo sản phẩm, kỹ năng bán hàng,…)

C. Lựa chọn nhà cung ứng thích hợp để có được sản phẩm chất lượng cao, giá cả phù hợp

D. Tăng cường công tác Marketing, PR sản phẩm,… để mở rộng phạm vi khách hàng mục tiêu

Phụ lục 02 Đơn vị: CTY TNHH TM & PTCN Khai Quốc

Địa chỉ: Cầu Giấy – Hà Nội

Mẫu số B 01 – DNN

(Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Lập tại ngày 31/12/2011

Đơn vị tính:Đồng Việt Nam

TÀI SẢN

sớ

Thút minh

Sớ ći năm Số đầu năm

A B 1 2

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150)

100 12.548.624.32

1

10.245.675.42 5 I. Tiền và các khoản tương đương

tiền

110 (III.01) 41.549.188 35.648.752

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 (III.05) 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 121

2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn (*)

129

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 8.183.124.489 6.878.544.213

1. Phải thu của khách hàng 131 5.974.712.640 4.958.762.345 2. Trả trước cho người bán 132 1.867.676.063 1.324.586.231 3. Các khoản phải thu khác 138 340.735.786

595.195.637 4. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó

địi (*)

139

IV. Hàng tồn kho 140 3.483.597.411 2.723.142.689

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)

149

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 840.353.233 608.339.771

1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 151 840.353.233 608.339.771 2. Thuế và các khoản khác phải thu

Nhà nước

152

3. Tài sản ngắn hạn khác 158

B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 19.904.984.44

3

17.523.248.69 5 (200 = 210+220+230+240)

I. Tài sản cố định 210 III.03.04 17.847.280.54 0

15.232.547.54 1

1. Nguyên giá 211 17.488.363.275 14.974.806.230 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 (906.250.020) (758.965.834) 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213 1.265.167.285 1.016.707.145

II. Bất động sản đầu tư 220

1. Nguyên giá 221

2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222

III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

230 (III.05)

1. Đầu tư tài chính dài hạn 231 2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính

dài hạn (*) 239

IV. Tài sản dài hạn khác 240 2.057.703.903 2.290.701.154

1. Phải thu dài hạn 241

2. Tài sản dài hạn khác 248 2.057.703.903 2.290.701.154 3. Dự phịng phải thu dài hạn khó địi

(*)

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 32.453.608.76 4 27.768.924.12 0 (250 = 100 + 200) NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ 300 17.421.378.61 4 14.740.558.69 7 (300 = 310 + 320) I. Nợ ngắn hạn 310 16.563.458.29 0 14.088.408.46 6 1. Vay ngắn hạn 311 10.488.607.276 8.814.984.413 2. Phải trả cho người bán 312 3.567.085.345 3.235.698.214 3. Người mua trả tiền trước 313 123.392.293 150.158.965 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước

314 III.06 698.362.665 567.541.230

5. Phải trả người lao động 315 325.226.365 294.562.357 6. Chi phí phải trả 316

7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 1.360.784.346 1.025.463.287 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319

II. Nợ dài hạn 320 857.920.324 652.150.231

1. Vay và nợ dài hạn 321 808.202.465 652.150.231 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322

3. Phải trả. phải nộp dài hạn khác 328

4. Dự phịng phải trả dài hạn 329 49.717.859

B - VỚN CHỦ SỞ HỮU 400 15.032.230.15

0

13.028.365.42 3 (400 = 410+430)

I. Vốn chủ sở hữu 410 III.07 15.032.230.15

0

13.028.365.42 3

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 15.000.000.000 13.000.000.000 2. Thặng dư vốn cổ phần 412

3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416

7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 32.230.150 28.365.423

II. Quỹ khen thưởng. phúc lợi 430

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 32.453.608.76 4 27.768.924.12 0 (440 = 300 + 400 ) Ngày 31 tháng 12 năm 2011

Người lập biểu

( ký, họ tên)

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

Giám đốc

Đơn vị: CTY TNHH TM & PTCN Khai Quốc Địa chỉ: Cầu Giấy – Hà Nội

Mẫu số B 02 – DNN

(Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Năm 2011

Đơn vị tính: Đồng Việt Nam

sớ

TM Năm nay Năm trước

CHỈ TIÊU

A B C 1 2

1, Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 IV.08 11,730,684,9 75

9,653,487,2 31

2, Các khoản giảm trừ doanh thu 2

3, Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 11,730,684,9 75 9,653,487,2 31 (10 = 01 - 02) 4, Giá vốn hàng bán 11 7,854,549,028 6,528,440,247

5, Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 3,876,135,94 7 3,125,046,9 84 (20 = 10 - 11)

6, Doanh thu hoạt động tài chính 21 105,623,110 88,120,654 7, Chi phí tài chính 22 248,924,300 187,902,783 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23

8, Chi phí quản lý kinh doanh 24 1,886,130,220 1,436,234,923

9, Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 1,846,704,53 7 1,589,029,9 32 (30 = 20 + 21 - 22 – 24) 10, Thu nhập khác 31 189,184,338 19,673,098 11, Chi phí khác 32

12, Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 189,184,338 19,673,098

13, Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40)

50 IV.09 2.035.888.87 5

1.608.703.0 30

14, Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 508.972.219 402.175.758

15, Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 1.526.916.65 6 1.206.527.2 73 (60 = 50 – 51)

Người lập biểu

( ký, họ tên)

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

Giám đớc

Đơn vị: CTY TNHH TM & PTCN Khai Quốc Địa chỉ: Cầu Giấy – Hà Nội

Mẫu số B 01 – DNN

(Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Lập ngày 31/12/2012

Đơn vị tính:Đồng Việt Nam

TÀI SẢN Mã sớ Thút

minh

Sớ ći năm Số đầu năm

A B 1 2

A – TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150)

100 13.103.120.98

0

12.548.624.321 I. Tiền và các khoản tương đương

tiền

110 (III.01) 142.504.579 41.549.188 II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 (III.05)

1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính

ngắn hạn (*)

129

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 11.059.397.88 0

8.183.124.489

1. Phải thu của khách hàng 131 10.021.238.890 5.974.712.640 2. Trả trước cho người bán 132 1.038.158.990 1.867.676.063 3. Các khoản phải thu khác 138 340.735.786 4. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi

(*)

139

IV. Hàng tồn kho 140 1.005.972.509 3.483.597.411

1. Hàng tồn kho 141 (III.02) 1.005.972.509 3.483.597.411 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 895.246.012 840.353.233

1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 151 895.246.012 840.353.233 2. Thuế và các khoản khác phải thu 152

Nhà nước

3. Tài sản ngắn hạn khác 158

B – TÀI SẢN DÀI HẠN 200 22.548.675.36

5

19.904.984.443 (200 = 210+220+230+240)

I. Tài sản cố định 210 III.03.04 19.870.129.04 4

17.847.280.540

1. Nguyên giá 211 18.940.201.362 17.488.363.275 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 (1.175.329.008) (906.250.020) 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213 2.105.256.690 1.265.167.285

II. Bất động sản đầu tư 220

1. Nguyên giá 221

2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222

III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

230 (III.05) 1. Đầu tư tài chính dài hạn 231

2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)

239

IV. Tài sản dài hạn khác 240 2.678.546.321 2.057.703.903

1. Phải thu dài hạn 241

2. Tài sản dài hạn khác 248 2.678.546.321 2.057.703.903 3. Dự phịng phải thu dài hạn khó địi

(*) 249 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 35.651.796.34 5 32.453.608.764 (250 = 100 + 200) NGUỒN VỐN A – NỢ PHẢI TRẢ 300 19.072.842.10 2 17.421.378.614 (300 = 310 + 320) I. Nợ ngắn hạn 310 17.960.897.72 8 16.563.458.290

2. Phải trả cho người bán 312 2.988.898.510 3.567.085.345 3. Người mua trả tiền trước 313 82.125.485 123.392.293 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước

314 III.06 789.245.621 698.362.665 5. Phải trả người lao động 315 138.561.881 325.226.365 6. Chi phí phải trả 316

7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 1.032.129.651 1.360.784.346 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319

II. Nợ dài hạn 320 1.111.944.374 857.920.324

1. Vay và nợ dài hạn 321 1.026.320.245 808.202.465 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322

3. Phải trả. Phải nộp dài hạn khác 328

4. Dự phòng phải trả dài hạn 329 85.624.129 49.717.859

B – VỚN CHỦ SỞ HỮU 400 16.578.954.24

3

15.032.230.150 (400 = 410+430)

I. Vớn chủ sở hữu 410 III.07 16.578.954.24

3

15.032.230.150

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 16.000.000.000 15.000.000.000 2. Thặng dư vốn cổ phần 412

3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416

7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 578.954.243 32.230.150

II. Quỹ khen thưởng. Phúc lợi 430

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 35.651.796.34

5

32.453.608.764 (440 = 300 + 400 )

( ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu)

Đơn vị: CTY TNHH TM & PTCN Khai Quốc Địa chỉ: Cầu Giấy – Hà Nội

Mẫu số B 02 – DNN

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ khai quốc (Trang 48 - 73)