1.2.2 .3Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
2.2 Thực trạng kế toán giá thành cơng trình Nhà văn hóa tổ dân phố Trung Kiên –
2.2.4.2 Phương pháp tính giá thành cơng ty áp dụng
Phương pháp tính giá thành ở cơng ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 15 áp dụng là phương pháp tính giá thành trực tiếp. Kế tốn tính giá thành sản phẩm xây lắp thực tế theo công thức sau:
Giá thành SPXL hồn thành + = Chi phí thực tế KLXLDD Đầu kỳ + +Chi phí thực tế KLXL phát sinh trong kỳ - - Chi phí thực tế KLXLDD Cuối kỳ
Phương pháp này có cách tính tốn đơn giản, dễ hiểu và cung cấp số liệu kịp thời về giá thành trong mỗi kỳ báo cáo. Do cuối kỳ khơng có sản phẩm dở dang và khơng có các khoản chi phí làm giảm giá thành nên tổng giá thành chỉ gồm chi phí SXDD đầu kỳ sản xuất trong kỳ và CP sản xuất phát sinh trong kỳ, ta tính được giá thành CT NVH Trung kiên như sau:
Giá thành cơng trình= 407.417.750 + 3.739.269.700 + 0 = 4.146.687.450 (đồng)
Kế tốn tiến hành lập “Thẻ tính giá thành” (phụ lục) và tiến hành bút tốn xác định giá vốn bàn giao cơng trình:
Nợ TK 632: 4.146.687.450 Có TK 154: 4.146.687.450
Sổ kế tốn sử dụng:
Kế tốn tiến hành mở các sổ kế toán sau:
Sổ kế toán tổng hợp:
- Sổ Nhật ký chung (Phụ lục 23)
- Sổ cái TK154 (Phụ luc 24), Sổ cái TK 621 (Phụ luc 25), Sổ cái TK 622 (Phụ luc 26), TK 623 Phụ luc (27), TK627 (phụ lục 28 )
Sổ kế toán chi tiết:
- Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK154 (Phụ lục 29), Sổ Chi phí SXKD TK621 (Phụ lục 30), Sổ Chi phí SXKD TK622 (Phụ lục 31), Sổ Chi phí SXKD TK623 Phụ lục (Phụ lục 32), Sổ Chi phí SXKD TK627 (phụ lục 33).
Mục đích sử dụng: sổ này mở theo từng đối tượng tập hợp chi phí
Phương pháp ghi sổ: căn cứ vào sổ chi phí SXKD kỳ trước –“ phần số dư cuối kỳ”,để ghi vào dòng “số dư đầu kỳ” ở các cột phù hợp (cột 1 đến cột 8)
- Phần “số phát sinh trong kỳ”: căn cứ vào chứng từ kế toán (chứng từ gốc, bảng phân bổ) để ghi vào sổ chi tiết chi phí SXKD như sau:
+ cột A: ghi ngày, tháng ghi sổ
+ cột B, C: ghi số hiệu, ngày , tháng của chứng từ dùng để ghi sổ +Cột D : ghi diễn giải nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh
+ Cột E: ghi số hiệu Tk đối ứng
+ Cột 1: ghi tổng số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
+ Từ cột 2 đến cột 8: căn cứ vào nội dung kinh tế PS để ghi vào cột phù hợp tương ứng với nội dung CP đáp ứng yêu cầu quản lý của từng TK của công ty.
+ phần “số cuối kỳ” được xác định như sau:
CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TỐN GIÁ THÀNH CƠNG TRÌNH NHÀ VĂN HÓA TỔ DÂN PHỐ TRUNG KIÊN – PHƯỜNG DƯƠNG NỘI TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI SỐ 15 3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu