1.2.2 .3Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
3.1.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những ưu điểm trên, cơng ty vẫn cịn tồn tại một số mặt chưa hồn thiện trong cơng tác tính giá thánh sản phẩm cần phải được khắc phục, bổ sung để đảm bảo tính chất hợp lý của các khoản chi phí phát sinh.
Về cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn
Bộ máy kế tốn cũng có nhiều hạn chế nhất định. Đội ngũ nhân viên kế tốn trong cơng ty cịn mỏng, hơn nữa tuổi đời của nhân viên còn khá trẻ nên còn thiếu kinh nghiệm, thâm niên làm việc nên trong quá trình xử lý nghiệp vụ nhiều trường hợp chưa đúng với quy định, còn bị động.
Về tổ chức luân chuyển chứng từ
Đối với những cơng trình ở xa, cịn có hạn chế trong việc cập nhật, giao nộp chứng từ từ các cơng trình đang thi cơng. Vì vậy, những chứng từ này thường được tập hợp và gửi về phịng kế tốn cùng một lúc, làm cho cơng tác kế tốn bị dồn vào cuối tháng, cuối kỳ, việc giải quyết bị chậm lại, làm cho việc đưa ra các báo cáo kế toán bị chậm lại. Mặt khác, việc tập hợp chứng từ chậm có thể dẫn đến tình trạng chi phí phát sinh kỳ này nhưng kỳ sau mới được hạch tốn, dẫn đến việc xác định chi phí phát sinh mỗi kỳ là khơng chính xác.
-Hình thức kế tốn nhật ký chung là hình thức được áp dụng tương đối phổ biến hiện nay tuy nhiên tình trạng chung khi áp dụng hình thức này là số lượng sổ sách tương đối nhiều, dễ bị trùng lặp các nghiệp vụ kế tốn và đơi khi gây q tải cho việc vào sổ của kế tốn.
- Phần tính lương của CNV sử dụng bằng phương pháp thủ cơng, cơng ty chưa có phần mềm riêng cho kế tốn lương.
- Về cách trích khấu hao TSCĐ:
Cơng ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng là đúng đi theo qui định của Bộ tài chính.Tuy nhiên, với điều kiện thực tế của cơng ty, có nhiều máy móc, thiết bị hiện đại, nếu chỉ tính khấu hao theo đường thẳng thì quỹ khấu hao hàng năm sẽ ít, chi phí khấu hao được phân bổ cho các cơng trình sẽ khơng hợp lý.
Về kỳ tính giá thành : cơng ty tiến hành tính giá thành theo q, vì vậy những
cơng trình đã hồn thành từ giữa kỳ phải chờ đến cuối quý mới tiến hành tính giá thành và bàn giao cơng trình, điều này khiến cho cơng ty phải tăng phí cơng tác bảo vệ và quản lý cơng trình.
Về hạch tốn chi phí sản xuất xây lắp:
+ Về hạch tốn chi phí NVLTT:
Cơng ty chỉ sử dụng các chứng từ gốc như hóa đơn mua vật tư, phiếu nhập, phiếu xuất. Do đó, khơng quản lý được thiếu hụt trong quá trình vận chuyển, giao nhận, ảnh hưởng dến việc xác định chi phí đối với từng cơng trình, hạng mục cơng trình. Bên cạnh đó, các loại vật liệu của Cơng ty chủ yếu là mua ngoài theo giá thị trường nên đã gây nhiều khó khăn cho cơng tác hạch tốn khoản mục NVL. Bởi vì, các cơng trình , hạng mục cơng trình kéo dài nên giá cả các loại NVL chịu sự biến động theo nhu cầu thị trường kéo dài nên giá cả các loại NVL ngày càng tăng, làm tăng chi phí xây lắp của cơng ty .
+ Về hạch tốn chi phí NCTT:
Chi phí này được hạch tốn trên TK 622, tuy nhiên Cơng ty khơng theo dõi chi tiết theo từng loại đối tượng lao động. Vì vậy, cơ cấu chi phí nhân cơng cho từng loại đối tượng lao động không thể hiện rõ nên cung cấp đầy đủ thơng tin cho việc phân tích cơ cấu lao động, nhằm nâng cao năng suất lao động, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, khơng để tình trạng dư thừa, lãng phí lao động .
+ Về hạch tốn chi phí Máy thi cơng:
Công ty sử dụng TK 6232 để hạch tốn cả chi phí NVL và chi phí CCDC cho máy thi cơng là chưa hợp lý, chưa phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.
Về đánh giá sản phẩm dở dang:
Việc đánh giá SPDD là rất quan trọng, quyết định đến tính chính xác của giá thành, do đó ảnh hưởng khơng ít đến thơng tin kế tốn. Tuy vậy việc đánh giá SPDD ở công ty thường lớn hơn giá trị SPDD trong sổ sách kế tốn.
Về phương pháp tính giá thành:
Cơng ty áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn tuy đơn giản nhưng nó chỉ phù hợp với SPXL có tính đơn chiếc. Đối với những cơng trình thi cơng trong thời
gian ngắn, giá trị và khối lượng xây lắp khơng nhiều thì phương pháp này khơng cịn phù hợp và trở nên cứng nhắc.