2.3 VẬN DỤNG LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
2.2.3. Phân tích tình hình nguồn vốn của Cơng ty Cổ phần xây dựng Tiến Triển
Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp để thấy được doanh nghiệp đã huy động vốn từ những nguồn nào? Quy mô nguồn vốn huy động được đã tăng hay giảm? Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp tự chủ hay phụ thuộc, thay đổi theo chiều hướng nào? Để thấy rõ được những điều trên ta có bảng phân tích tình hình nguồn vốn và sơ đồ cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần xây dựng Tiến Triển trong 3 năm 2011, 2012, 2013
BẢNG 2.4: Bảng phân tích tình hình ngn vốn
Đơn vị: Việt Nam Đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
2012/2011
Chênh lệch 2013/2012
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT (%) Số tiền TL(%) Số tiền TL (%)
Nguồn vốn A.Nợ phải trả 14.965.732.587 31,34 18.664.837.205 32,92 17.601.416.707 29,84 3.699.104.619 24,71 -1.063.420.498 -5,69 I.Nợ ngắn hạn 14.865.732.587 31,13 18.408.837.205 32,47 17.241.416.707 29,23 3.543.104.618 23,83 -1.167.420.498 -6,34 II.Nợ dài hạn 100.000.000 0,21 256.000.000 0,45 360.000.000 0,61 156.000.000 156 104.000.000 40,62 B.VCSH 32.786.515.278 68,66 38.041.206.460 67,08 41.384.709.915 70,16 5.254.691.182 16,03 3.343.503.455 8,79 Tổng nguồn vốn 47.752.247.865 100 56.706.043.665 100 58.986.126.622 100 8.953.795.800 18,75 2.280.082.957 4,02 ( Nguồn: Phịng kế tốn tài vụ)
Sơ đồ 2.3 Cơ cấu nguồn vốn
Qua bảng phân tích tình hình nguồn vốn và sơ đồ cơ cấu nguồn vốn ta thấy:
Nguồn vốn Công ty đang quản lý và sử dụng là nguồn vốn vay và vốn chủ sở hữu được tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2011 là 47.752.247.865 đồng, năm 2012 là 56.706.043.665 đồng, năm 2013 là 58.986.126.622 đồng. Trong tổng nguồn vốn chiếm tỷ trọng nhiều hơn là vốn chủ sở hữu. Cho thấy đây là một tín hiệu dáng mừng của doanh nghiệp không bị lệ thuộc quá nhiều vào vốn đi vay. Nguyên nhân là do trong những năm này các doanh nghiệp khó tiếp cận được vốn đi vay vì vậy doanh nghiệp chủ yếu là dùng vốn chủ sở hữu để đầu tư cho hoạt động kinh doanh của mình. Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giữ lại để mở rộng hoạt động kinh doanh của mình nên tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng dần qua các năm.
Nợ phải trả đến cuối năm 2013 là 17.601.416.707 đồng chiếm 29,84% so với tổng nguồn vốn giảm 1.063.420.498 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 5,69% so với năm 2012. Cơ cấu vốn chủ là vay nợ ngắn hạn còn vay nợ dài hạn chiếm một phần nhỏ trong tổng nợ dài hạn cũng như tổng cơ cấu nguồn vốn. Chứng tỏ nợ ngắn hạn của doanh nghiệp giảm đi cho thấy doanh nghiệp đang tự chủ về tài chính của mình.
Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đều tăng qua các năm cụ thể là năm 2011 vốn chủ sở hữu là 32.786.515.278 đồng chiếm 68,66% tổng nguồn vốn, năm 2012 tăng lên so với năm 2011 là 5.254.691.182 với tỷ lệ tăng là 16,03%, năm 2013 tăng lên so với năm 2012 là 3.343.503.455 đồng với tỷ lệ tăng là 8,79%. Cho thấy đây là 1 tín hiệu tích cực của doanh nghiệp về tự chủ nguồn tài chính của mình.
Phân tích tài chính nghiệp có thể sử dụng nhiều kĩ thuật khác nhau. Tùy theo mục tiêu và cơng dụng mà sự phân tích xác định tính chất của những tương quan cần thiết. Phân tích tỷ số tài chính là kĩ thuật quan trọng khơng thể thiếu trong phân tích tài chính doanh nghiệp,vì nó đáp ứng sự quan tâm của nhiều đối tượng đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp, chẳng hạn:
-Các chủ nợ ngắn hạn khi xem xét có nên chấp nhận cho doanh nghiệp vay hay khơng? Thì họ sẽ chú ý đến khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.
-Các chủ nợ dài hạn thì lãi đặt trọng tâm vào việc tìm hiểu mức độ nợ, khả năng sinh lời và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở hiện tại và tương lai. Bởi vì hoạt động sản xuất kinh doanh khơng sinh lời sẽ làm giảm dần vốn hiện có của doanh nghiệp và khả năng trả nợ dài hạn và điều khó có thể xảy ra.
-Các cổ đơng cũng chú ý đến mức doanh lợi dài hạn và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
-Các nhà quản trị doanh nghiệp đương nhiên phải chú trọng đến mọi khía cạnh của việc phân tích tài chính vì phải hồn trả nợ đến hạn đồng thời phải đem lại mức lợi nhuận tối đa cho chủ sở hữu.
Sau đây ta có bảng đánh giá tình hình tài chính thơng qua các chỉ số tài chính mà chương 1 đã đưa ra công thức vào Công ty Cổ phần xây dựng Tiến Triển trong 3 năm 2011, 2012, 2013
BẢNG 2.5: Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của Cơng ty
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
2012/2011
Chênh lệch 2013/2012
1.Về khả năng thanh toán
1.1.Khả năng thanh toán
hiện thời 3,19 lần 3,08 lần 3,35 lần -0,11 0,27
1.2.Khả năng thanh toán
nhanh 0,40 lần 0,47 lần 0,26 lần 0,07 -0,21
1.3.Khả năng thanh toán ngắn hạn
1,18 lần 1,96 lần 2,27 lần 0,78 0,31
2.Về hoạt động tài chính
2.1.Vòng quay hàng tồn
kho 25,83 vòng 32,34 vòng 27,84 vòng 6,51 -4,50
2.2.Kỳ thu tiền bình quân 8,4 ngày 11,6 ngày 12,8 ngày 3,2 1,2
2.3.Vòng quay tài sản 6,24 vòng 7,55 vòng 8,11 vòng 1,31 0,56
2.4.Hiệu suất sử dụng tài
sản dài hạn 11,44 lần 11.88 lần 12,24 lần 0,44 0,36
2.5.Hiệu quả sử dụng tài
sản ngắn hạn 1,95 lần 1,80 lần 2,26 lần -0,15 0,46
3.Về cơ cấu tài chính
3.1.Hệ số nợ 0,31 lần 0,33 lần 0,30 lần 0,02 -0.03
3.2.Hệ số thanh toán lãi
vay 5,72 lần 6,47 lần 5,72 lần 0,75 -0,75
4. Về khả năng sinh lời
4.1Hệ số sinh lời từ hoạt động bán hàng
3,68% 2,97% 3,68% -0,71 0,71
4.2Hệ số sinh lời của tài
sản 7,69% 7,81% 9,72% 0,12 1,91
4.3Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu
11,21% 11,64% 13,85% 0,43 2,21
(Nguồn: phịng tài vụ kế tốn)
Qua bảng phân tích tình hình tài chính thơng qua các tỷ số tài chính ta thấy:
*Về khả năng thanh tốn:
- Khả năng thanh toán hiện thời này cho biết tại mỗi thời điểm phân tích, tồn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp có dảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hay khơng? Khả năng thanh tốn hiện thời là chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng thanh tốn tổng qt của Cơng ty trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này có vài trị hết sức quan trọng trong việc xem xét tình hình tài chính của Cơng ty. Nếu Cơng ty có tỷ số
này ln lớn hơn hoặc bằng 1 thì Cơng ty đảm bảo được khả năng thanh toán và ngược lại. Hệ số thanh tốn hiện thời của Cơng ty Cổ phần Gas xây dựng Tiến Triển trong 3 năm qua đều cao hơn 1. Cơng ty đã dùng tồn bộ vốn vay ngắn hạn và dài hạn để đầu tư vào tài sản. Do vậy, tuy chỉ số thanh tốn hiện hành của Cơng ty qua các năm đều cao, dường như phản ánh khả năng thanh tốn chung của Cơng ty là tốt, tình hình tài chính ổn định nhưng quản trị Cơng ty cần lưu ý đến nguồn vốn đã hình thành nên tổng tài sản để có những nhận định chính xác nhất đối với hệ số thanh tốn hiện hành của Cơng ty.
- Khả năng thanh toán nhanh dùng để đánh giá khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn của Cơng ty. Thực tế, nếu hệ số thanh tốn nhanh lớn hơn hoặc bằng 0,5 thì khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty là khá tốt cịn hệ số thanh tốn nhanh nhỏ hơn 0,5 thì có thể Cơng ty sẽ gặp khó khăn trong cơng nợ và do đó có thể phải bán gấp sản phẩm hàng hóa để trả nợ vì khơng đủ tiền thanh tốn. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao lại phản ánh một tình hình khơng tốt vốn bằng tiền q nhiều, vịng quay vốn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Với Cơng ty khả năng thanh tốn nhanh của cả 3 năm đều ở mức dưới 0,5 đặc biệt ở năm 2013 hệ số này chỉ cịn 0,29 lần. Cơng ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh tốn cơng nợ vì lúc cần cơng ty có thể sử dụng các biện pháp bất lợi như bán các tài sản với giá thấp để có đủ tiền để xoay sở khi chúng đến hạn.
- Khả năng thanh toán ngắn hạn đánh giá khả năng thanh toán tạm thời các khoản nợ ngắn hạn của Công ty trong kỳ báo cáo. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của Công ty là cao hay thấp. Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính của Cơng ty là bình thường và khả quan. Ngược lại, nếu hệ số thanh toán nợ ngắn hạn càng nhỏ hơn 1 thì khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn càng thấp. Qua bảng trên ta thấy hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty ở cả ba năm đều cao hơn 1 cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty là rất tốt. Tuy nhiên hệ số này cao hơn 1 có nghĩa là Cơng ty đã đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn so với nhu cầu nên việc đầu tư sẽ kém hiệu quả.
*Về hoạt động tài chính
- Vịng quay hàng tồn kho: Số vòng quay tồn kho năm 2013 thấp hơn năm 2012, nhưng cao hơn năm 2011, song vòng quay kho vẫn ở mức cao cho thấy việc sử dụng
hàng tồn kho của Cơng ty khá tốt, đó là cơ sở nâng cao hiệu quả vốn, vốn hoạt động không bị ứ đọng trong kho. Đây là một điểm mạnh của doanh nghiệp cần phát huy.
- Kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp thấp thì vốn của doanh nghiệp ít bị ứ đọng trong khâu thanh tốn. Qua bảng phân tích số liệu trên ta thấy kỳ thu tiền bình qn của Cơng ty có xu hướng tăng lên. Cho thấy đây là 1 tín hiệu bị ứ đọng vốn của doanh nghiệp. Nhưng với đặc thì của 1 doanh nghiệp xây dựng con số 12,8 ngày trong năm 2013 vẫn có thể chấp nhận được.
- Vòng quay tài sản là chỉ tiêu dùng để đo lường hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của Công ty. Năm 2011 cứ một đồng tài sản tham gia vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra được 6,24 đồng doanh thu, năm 2012 tạo ra được 7,55 đồng doanh thu tăng 1,21 đồng . Sang năm 2013 là 8,11 đồng doanh thu, tăng so với năm 2012 là 0,56 đồng. Như vậy hiệu quả sử dung tài sản của doang nghiêp ngày càng tốt hơn.
- Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn
Xét về xu hướng ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn ngày càng tăng. Cứ 1 đồng tài sản dài hạn bỏ ra thì năm 2011 thu được 11,44 đồng, năm 2012 thu được 11,88 đồng và năm 2013 thu được 12,24 đồng.
Qua số liệu tính tốn, hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn năm 2011 là 11,44 lần, năm 2012 tăng thêm 0,44 so với năm 2011 , sang năm 2013 là 0,56 so với năm 2012. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố dịnh của cong ty ngày càng được nâng cao. -Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn : Doanh nghiệp cứ bỏ ra một đồng tài sản ngắn hạn thì năm 2011 thu được 1,95 đồng doanh thu, năm 2012 thu được 1,80 đồng doanh thu,năm 2013 thu được 2,26 đồng doanh thu. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp giảm đi trong năm 2012 nhưng đã tăng lên trong năm 2013. Cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Cơng ty có xu hướng tăng lên.
*Về cơ cấu tài chính
- Hệ số nợ: Trong năm vừa qua hệ số nợ của Công ty là khá thấp cho thấy các món nợ của doanh nghiệp được đảm bảo khá lớn trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản.
- Hệ số thanh tốn lãi vay của Cơng ty đều ở mức cao cho thấy lãi vay đến hạn phải trả của Cơng ty đảm bảo được thanh tốn.
*Về khả năng sinh lời
- Hệ số sinh lời từ hoạt động bán hàng: Cứ một đồng doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ thì trong năm 2011 sinh ra được 3,68 đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp, năm 2012 sinh ra được 2,97 đồng lợi nhuận, năm 2013 sinh ra được 3,68 đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trong năm 2012 có giảm đi nhưng đến năm 2013 đã tăng trở lại cho thấy sự cố gắng lỗ lực của doanh nghiệp trong hiệu quả hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ để lợi nhuận của Công ty được tăng lên.
- Hệ số sinh lời của tài sản: Chỉ tiêu này phản ánh bình quân cứ một đồng tài sản thì trong năm 2011 sinh ra được 0,0769 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2012 sinh ra được 0,0781 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2013 sinh ra được 0,0972 đồng lợi nhuận sau thuế. Chứng tỏ hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý càng cao.
- Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu: Qua bảng trên ta thấy cứ sau mỗi kỳ, mỗi đồng vốn chủ sở hữu sử dụng trong kỳ thu được lợi nhuận sau thuế đều tăng lên qua các năm. Điều đó cho thấy lợi nhuận sau thuế của Công ty đều tăng, chứng tỏ quy mô hoạt động kinh doanh ngày càng được phát triển.
Qua phân tích sơ bộ về tình hình tài chính của Cơng ty, ta cũng đã có một số đánh giá nhất định về tình hình thanh tốn của Cơng ty. Nói chung tình hình thanh tốn của Cơng ty chưa được tốt, đối với những khoản vay dài hạn, những khoản nợ đến hạn cần thanh tốn. Đây là một vấn đề Cơng ty cần phải có nhũng biện pháp khắc phục ngay trong năm sản xuất kinh doanh tới.