- Thứ nhất, hiệu quả sử dụng chi phí nhập khẩu máy gia cơng cơ khí cịn chưa cao. Trong những năm gần đây do ảnh hưởng của cộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu, kinh tế thế giới có nhiều biến động, lạm phát tăng cao, đẩy giá mặt hàng nhập khẩu trên thị trường có xu hướng tăng lên, thêm vào đó là tỷ giá các đồng USD, nhân dân tệ, Euro cũng có xu hướng tăng lên, đồng nội tệ mất giá làm cho chi phí nhập khẩu tăng mà cơng ty khó kiểm sốt được .
- Thứ hai, thời gian quay vòng vốn của cơng ty vẫn cịn rất chậm và liên tục tăng. Nguyên nhân là số vòng quay của vốn liên tục giảm từ 1,83 vòng/năm (2010) xuống còn 1,34 vòng/năm (2012). Một phần ngun nhân là từ phía lãnh đạo cơng ty đã chưa thực sự làm tốt công tác thu hồi công nợ dẫn đến các khoản tiền mặt thu về cơng ty cịn rất chậm làm chậm tiến độ quay vịng vốn cho cơng ty. Ở khía cạnh khác mà nói thì cũng do đặc thù của mặt hàng máy móc là có giá trị lớn, thời gian quay vịng vốn lâu nên tình trạng nhiều khách hàng của cơng ty nợ và trậm trễ trong công tác thanh tốn.
- Thứ ba, cơng ty đang thiếu nguồn nhân lực có chất lượng dẫn tới hiệu quả sử dụng lao động chưa cao. Nguyên nhân là ở chỗ nhiều nhân viên kinh doanh đang cơng tác trong lĩnh vực nhập khẩu cịn thiếu nhiều kinh nghiệm về nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ còn kém dẫn đến việc thiếu nhạy bén trong tác nghiệp. Mặt khác, trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam còn nhiều những vấn đề bất cập, nặng về lý thuyết và hình thức chứ chưa chú trọng chuyên sâu và kinh nghiệm thực tiễn.
- Thứ tư, cơng ty cũng gặp khó khăn trong cơng tác thanh tốn. Nguyên nhẫn là ở chỗ đồng tiền thanh toán thường là tiền của nước đối tác, nên cơng ty rất khó nắm bắt được sự biến động của đồng tiền đó trên thị trường. Hơn nữa việc phải làm quá nhiều thủ tục hải quan ở trong nước mà đơi khi cịn rườm rà, hình thức dẫn tới việc trậm trễ trong việc vận chuyển hàng, mất cơ hội kinh doanh cho công ty.