Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật liệu xây

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần vật liệu xây dựng thụy việt (Trang 35 - 38)

6. Kết cấu đề tài

2.2 Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật liệu xây

2.2.2 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật liệu xây

Việt chính thức đi vào hoạt động dưới hình thức cơng ty cổ phần từ năm 2008 nhưng đã được biết đến như một nhà máy sản xuất gạch từ nhiều năm về trước. Với bề dày kinh nghiệm trong ngành VLXD đặc biệt là lĩnh vực sản xuất và kinh doanh sản phẩm gạch ngói đất sét nung, Cơng ty đã dần khẳng định được vị thế của mình trên thị trường tỉnh Thái bình. Đồng thời, với sự đầu tư đồng bộ về trang thiết bị, máy móc, cơng nghệ, nhân lực…nhằm tạo lên sự chun mơn hóa và đa dạng hóa sản phẩm mà Công ty đã gây dựng được sự tin tưởng từ phía khách hàng trong khu vực cũng như mở rộng quan hệ hợp tác với những khách hàng mới bên ngồi tỉnh Thái Bình. Đây được coi là nhân tố quan trọng cấu thành lên NLCT của Công ty trong những năm qua.

2.2.2 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật liệu xâydựng Thụy Việt. dựng Thụy Việt.

2.2.2.1 Thương hiệu và thị phần

Hiện nay thương hiệu gạch Thụy Việt đã được nhiều người trong và ngồi tỉnh Thái Bình biết đến. Cơng ty đã cung cấp mặt hàng vật liệu xây dựng chính là sản phẩm gạch ngói đất sét nung và các mặt hàng vật liệu xây dựng khác như xi măng, cát,đá, tôn… đồng thời tham gia thi cơng một số cơng trình xây dựng dân dụng cho hầu hết các cơng trình xây dựng trong địa phương Cơng ty đặt trụ sở chính là huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Trong năm vừa qua để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng Công ty đã sản xuất hơn 12 triệu viên gạch ngói đất sét nung, bán ra thị trường gần 1.000 tấn nguyên vật liệu dựng các loại và hoàn thành nhiều hợp đồng xây dựng dân dụng khác. Những thành công hiện tại của Công ty không chỉ tạo được sự tin tưởng với những khách hàng trong địa phương mà còn là sự quảng cáo hữu hiệu nhất cho thương hiệu gạch Thụy Việt.

Tập trung nguồn lực để hoàn thành đúng thời hạn, đúng yêu cầu khách hàng là thủ pháp cạnh tranh của Công ty. Đối với sản phẩm gạch ngói đất sét nung, Cơng ty đang phải cạnh tranh với các đối thủ là nhà máy sản xuất gạch Tuynel Thái Bình thuộc Cơng ty Cổ phần Vật liệu và Xây dựng Đất Nước, đây được coi là đối thủ cạnh tranh chính của Cơng ty trên thị trường tỉnh Thái Bình ngồi ra cịn có các đối thủ cạnh tranh khác như Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Tiền Phong, Nhà máy sản xuất gạch Tuynel Hưng Hà, xí nghiệp sản xuất gạch Thái Thọ và các cơ sở sản xuất tư nhân nhỏ trong địa bàn tỉnh Thái Bình. Trong năm 2012, tổng sản lượng tiêu thụ mặt hàng gạch

ngói đất sét nung ra thị trường tỉnh Thái Bình khoảng 60 triệu viên gạch, Công ty đã cung cấp khoảng 12 triệu viên, chiếm khoảng 20% tổng dung lượng thị trường gạch ngói đất sét nung của tỉnh Thái Bình. Nhà máy sản xuất gạch Tuynel Thái Bình thuộc Cơng ty Cổ phần Vật liệu và Xây dụng Đất Nước chiếm 27%,Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Tiền Phong chiếm 24%, Nhà máy sản xuất gạch Tuynel Hưng Hà chiếm 18%, cịn lại là các cơng ty và cơ sở sản xuất tư nhân khác. Từ những kết quả trên có thể thấy khoảng cách về thị phần giữa Công ty và các đối thủ cạnh tranh là không quá lớn và phần nào cho thấy sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường gạch ngói đất sét nung tỉnh Thái Bình. Cơ hội giành lấy thị phần hay đánh mất thị phần vào tay đối thủ phụ thuộc rất nhiều vào việc nâng cao NLCT của Cơng ty trong thời gian tới.

Với uy tín của thương hiệu và nhu cầu của thị trường, những kết quả về thị phần mà Công ty giành được vẫn cịn khiêm tốn. Nếu Cơng ty có một chiến lược đầu tư chiều sâu khoa học và hợp lý cho sản phẩm, nhân lực và nguồn tài chính thì việc tăng thêm thị phần trong thời gian tới là hồn tồn có thể thực hiện được.

2.2.2.2 Chi phí sản xuất

Trong nền kinh tế thị trường lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp có thể có được từ hai nguồn, đó là chi phí thấp nhất trong ngành hoặc tạo ra sản phẩm có sự khác biệt lớn so với đối thủ cạnh tranh. Nhất là trong lĩnh vực VLXD thì chi phí thấp là một trong những yếu tố đảm bảo khả năng cạnh tranh. Những cố gắng huy động và phát huy nội lực để giảm chi phí của Cơng ty đã mang lại những hiệu quả nhất định. Từ việc động viên cán bộ công nhân viên cải tiến máy móc thiết bị để phục vụ yêu cầu sản xuất đến việc lựa chọn hình thức đầu tư kỹ thuật, cơng nghệ từng phần để vừa đảm bảo tăng năng lực sản xuất vừa khơng gây đột biến chi phí. Để đảm bảo đưa ra giá đấu thầu thấp hơn đối thủ, phòng thiết kế và phịng kỹ thuật ln phối hợp chặt chẽ khi thiết kế sao cho tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, chi phí sản xuất và nhân cơng

Bảng 2.3 Tình hình sử dụng chi phí của Cơng ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Thụy Việt. Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh 2011/2010 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng DT 10,706 25,777 29,436 15,071 241 3,659 114 Tổng CP 7,303 20,180 22,538 12,877 276 2,358 112 Tỷ suất CP(%) 68.2 78.2 76.5 - - - - (Nguồn: Phịng Kế Tốn Tài chính)

Từ bảng trên có thể thấy, chi phí kinh doanh mà Cơng ty thực hiện năm 2011 tăng lên so với năm 2010 số tiền là 12,877 triệu đồng chiếm 276%, doanh thu năm 2011 cũng tăng so với năm 2010 là 15,071 triệu đồng chiếm 241%. Có thể thấy tỷ lệ tăng lên của doanh thu thấp hơn tỷ lệ tăng của chi phí, điều này cho thấy trong năm 2011 Công ty chưa thực hiện tốt cơng tác quản lý và sử dụng chi phí. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do trong năm 2011 là năm xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính, do đó phát sinh các chi phí lãi vay hay chi phí tồn kho và một vài chi phí khác. Tuy nhiên đến năm 2012, công tác này đã được khắc phục kịp thời và phần nào mang lại hiệu quả cạnh tranh cho Công ty. Năm 2012 doanh thu của Công ty tăng lên 3,659 triệu đồng chiếm 114% so với năm 2011, tổng chi phí cũng tăng lên 2,358 triệu đồng chiếm 112%. Như vậy tỷ lệ tăng lên của chi phí trong năm 2012 thấp hơn tỷ lệ tăng của doanh thu chứng tỏ cơng tác quản lý và sử dụng chi phí đã được Cơng ty ngày một chú trọng, đạt được hiệu quả thực sự của việc giảm chi phí sẽ giúp Cơng ty nâng cao được năng lực cạnh tranh trên thị trường.

2.2.2.3 Tỷ suất lợi nhuận

Hoạt động cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Thụy Việt trong những năm gần đây đã đạt được một số mục tiêu trước mắt như tạo công ăn việc làm cho cán bộ cơng nhân viên, nâng cao uy tín và vị thế của Cơng ty trên thị trường. Xét dưới góc độ kinh tế tài chính, để đánh giá có tính định lượng kết quả của hoạt động cạnh tranh người ta thường lấy chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận bởi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cịn có thể được hiểu là khả năng tồn tại duy trì hoặc gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Bảng 2.4. Tình hình lợi nhuận của Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Thụy Việt từ năm 2010- 2012. Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh 2011/2010 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng Doanh thu 10,706 25,777 9,436 15,071 241 3,659 114 Tổng CP 7,303 20,180 22,538 12,877 276 2,358 112 LN trước thuế 3,043 5,597 6,898 2,194 164 1,301 123 Tỷ suất LN/ DT 28.42 21.71 23.43 - - - - Tỷ suất LN/ CP 41.66 27.73 30.60 - - - - (Nguồn: Phịng Kế Tốn Tài chính)

Nhìn vào bảng trên có thể thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2011 là 21.71% giảm so với năm 2010 gần 7%, sang năm 2012 chỉ số này có tăng lên nhưng tăng khơng đáng kể, năm 2012 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đạt 23.43% tăng hơn 4% so với năm 2011. Nguyên nhân của sự biến đổi này là do trong năm 2011 bị chịu ảnh hưởng từ cc khủng hoảng tài chính, nên lợi nhuận của Công ty cũng giảm đi do phải đối mặt với nhiều khó khăn, tuy nhiên sang năm 2012 có sự hỗ trợ từ những biện pháp kích cầu từ Chính Phủ, các doanh ngiệp trong ngành nói chung và Cơng ty Cổ

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần vật liệu xây dựng thụy việt (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)