Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn ở cơng ty

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán chi phí sản xuất sản phẩm đường tại công ty cổ phần mía đường sơn dương (Trang 28)

5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp (gồm 3 chương)

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn ở cơng ty

Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh và quản lý, phịng kế tốn của cơng ty được tổ chức theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán. Theo cơ cấu tổ chức, phòng kế tốn của cơng ty được gọi là Phịng tài vụ do kế tốn trưởng chịu trách nhiệm.

Tổ chức bộ máy kế tốn: Cơng ty hạch tốn độc lập, có sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn như sau:

Sơ đồ 2.3 Bộ máy kế tốn tại Cơng ty cổ phần mía đường Sơn Dương

Kế tốn trưởng

Phó phịng kế toán

Kế toán tổng hợp, giá thành

Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán người bán

Kế toán tiền lương Kế toán vật tư – thành

phẩm

Tổ thanh tốn mía Thống kê xưởng đường

và động lực

Thủ quỹ Thống kê xưởng cơ điện

- Hình thức kế tốn mà doanh nghiệp áp dụng: Theo hình thức nhật kí chứng từ

Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật kí chứng từ

1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi

trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.

Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký - Chứng từ có liên quan.

Đối với các Nhật ký - Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ.

Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng kê NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Sổ, thẻ chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Ghi hằng ngày: Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

(2) Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối

chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế tốn chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái.

Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái.

Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính

- Chế độ kế toán: Áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Ban hành theo Quyết

định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và quy định của chế độ kế toán doanh nghiệp.

- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán : đồng Việt Nam (VNĐ)

- Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Cơng ty sử dụng phương pháp kê khai

thường xuyên để hạch tốn hàng tồn kho và tính giá theo phương pháp bình qn gia quyền.

- Phương pháp tính thuế: Cơng ty là đơn vị tính thuế Giá trị gia tăng theo phương

pháp khấu trừ, áp dụng luật thuế GTGT theo đúng qui định của Bộ tài chính.

- Phương pháp tính KHTSCĐ: Cơng ty áp dụng phương pháp khấu hao theo

đường thẳng. Căn cứ để tính khấu hao TSCĐ là nguyên giá và thời gian sử dụng kinh tế của TSCĐ.

- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác sang đồng Việt

Nam: theo tỉ giá thực tế trên thị trường liên ngân hàng.

2.1.2 Các yếu tố mơi trường ảnh hưởng tới kế tốn chi phí sản xuất tại Cơng ty cổ phần mía đường Sơn Dương

2.1.2.1 Các yếu tố của mơi trường bên ngồi

- Kinh tế-xã hội nước ta năm 2012 tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn của kinh tế thế giới do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ cơng ở Châu Âu chưa được giải quyết. Suy thoái trong khu vực đồng euro cùng với khủng hoảng tín dụng và tình trạng thất nghiệp gia tăng tại các nước thuộc khu vực này vẫn đang tiếp diễn. Hoạt động sản xuất và thương mại toàn cầu bị tác động mạnh, giá cả hàng hóa diễn biến phức tạp. Tăng trưởng của các nền kinh tế đầu tàu suy giảm kéo theo sự sụt giảm của các nền kinh tế khác. Một số nước và khối nước lớn có vị trí quan trọng trong quan hệ thương mại với nước ta như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật bản và EU đối mặt với nhiều thách thức nên tăng trưởng chậm. Những bất lợi từ sự sụt giảm của kinh tế thế giới ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống dân cư trong nước. Thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua trong dân giảm. Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại. Nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể.

Trước bối cảnh bất lợi đó, Đảng, Quốc hội và Chính phủ thẳng thắn nhìn nhận và chỉ ra những yếu kém trong nội tại nền kinh tế, đồng thời phân tích sâu những cơ hội và thách thức, trên cơ sở đó ban hành nhiều văn bản quan trọng cùng những định hướng đúng đắn trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành kinh tế-xã hội. Mục tiêu tổng quát của năm 2012 được Chính phủ xác định trong Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2012 là “Ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh; bảo đảm phúc lợi xã hội, an sinh xã hội và cải thiện đời sống nhân dân; giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc phịng, bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế”. Để ổn định kinh tế vĩ mơ, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2012 về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường. Các ngành, các cấp, các địa phương, cộng đồng doanh nghiệp trong năm qua có nhiều cố gắng, khắc phục khó khăn, chủ động và tích cực thực hiện đồng bộ Nghị quyết của Trung ương, Bộ Chính trị, Quốc hội,

các Nghị quyết của Chính phủ và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ nhằm duy trì ổn định kinh tế-xã hội.

Tóm lại: kinh tế-xã hội nước ta năm 2012 tiếp tục bị ảnh hưởng từ diễn biến phức tạp của kinh tế toàn cầu cùng với việc thắt chặt tài khoá và tiền tệ trong nước để kiềm chế lạm phát nên gặp nhiều khó khăn đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Chi phí sản xuất gia tăng do giá cả hàng hóa dịch vụ và chi phí tiền lãi vay phải trả gia tăng.

Các văn bản pháp luật về kế toán của Nhà nước như luật kế toán, chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán… mang tính pháp lý nhà nước và tác động trực tiếp đếntổ chức cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần nắm bắt thường xuyên và kịp thời những thơng tư, quyết định của nhà nước để có những thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp, tránh sự sai sót trong kế tốn của đơn vị.

 Nhân tố nhà cung cấp

Cơng ty thực hiện chính sách kết hợp trồng trọt với sản xuất. Bao tiêu sản phẩm mía ngun liệu cho người nơng dân trồng mía nên chủ động được nguồn nguyên liệu cho sản xuất.

Tuy nhiên, việc người dân cung cấp mía ngun liệu cho cơng ty cũng làm nảy sinh nhiều khoản chi phí phục vụ cho việc trồng trọt của nông dân, tăng khối lượng công tác kế tốn và trong nhiều trường hợp có thể gây lãng phí nhiều nguồn chi phí.

 Khoa học và cơng nghệ:

Việc đầu tư các trang thiết bị hiện đại vào sản xuất và ứng dụng phần mềm vào công tác quản lý kế toán sẽ giúp giảm đáng kể khối lượng cơng việc kế tốn, tiết kiệm thời gian và nhân lực, hạn chế sai sót trong cơng việc hạch tốn kế tốn.

2.1.2.2 Môi trường bên trong

Đây là nhân tố chủ quan thuộc về doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể kiểm sốt và thay đổi được. Thuộc nhóm này bao gồm các nhân tố:

- Chức năng, nhiệm vụ, quy mô của doanh nghiệp ảnh hưởng tới công tác kế

- Đặc điểm tổ chức quản lý, chính sách quản lý cũng góp phần vào việc đem lại hiệu quả cho cơng tác kế tốn. Mơ hình tổ chức gọn nhẹ, hơn giản hay phức tạp sẽ là những nhân tố quyết định đến kết quả công việc của từng bộ phận cũng như tồn doanh nghiệp do đó cũng tác động đến cơng tác kế tốn theo quy trình hợp lý, đáp ứng yêu cầu cung cấp thơng tin số liệu kịp thời, đầy đủ, chính xác hay khơng.

- Tổ chức bộ máy kế tốn, chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty: nếu phù hợp

với đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý thì sẽ đảm bảo cơng tác kế tốn hoạt động tốt, cho kết quả cao.

- Trình độ của kế tốn viên: kế tốn viên có trình độ chun mơn cao, nắm vững

quy định và chế độ kế tốn của nhà nước giúp cho cơng tác kế toán của doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, đưa lại kết quả chính xác, kịp thời.

2.2 Thực trạng kế tốn sản xuất sản phẩm Đường tại Cơng ty cổ phần mía đường Sơn Dương

2.2.1 Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất sản phẩm của Cơng ty

- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí phát sinh

cần được tập hợp theo phạm vi giới hạn đó. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cần căn cứ vào tính chất sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm của quy trình cơng nghệ sản xuất, u cầu và trình độ quản lý hạch toán của doanh nghiệp.

- Đối tượng hạch tốn chi phí là tồn bộ quy trình sản xuất chế biến sản phẩm

Đường từ khi đưa nguyên liệu mía vào sản xuất đến khi ra đường thành phẩm.

2.2.2 Kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm Đường tại Cơng ty cổ phần mía đường Sơn Dương

2.2.2.1 Nội dung chi phí sản xuất sản phẩm Đường tại Cơng ty

- Chi phí sản xuất ở Cơng ty cổ phần mía đường Sơn Dương bao gồm những chi

phí về ngun liệu mía, hóa chất chế biến, bao bì, củi, dầu; chi phí về tiền lương của công nhân sản xuất ở các phân xưởng chế biến đường, phân xưởng Động lực, phân xưởng Điện, chi phí về khấu hao TSCĐ và các chi phí sản xuất chung khác có liên quan.

- Để tiến hành hạch tốn tập hợp chi phí sản xuất một cách có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của kế tốn tập hợp chi phí sản xuất, Cơng ty cổ phần mía đường Sơn Dương phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo các khoản mục sau:

+ Chi phí sản xuất chế biến sản phẩm + Chi phí tài chính

+ Chi phí bán hàng

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí hoạt động khác

Trong đó, chi phí sản xuất chế biến sản phẩm được chia thành các yếu tố chi phí sau: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

+ Chi phí nhân cơng trực tiếp + Chi phí sản xuất chung

Tồn bộ các chi phí phát sinh sẽ được tập hợp để tính giá thành sản phẩm Đường của cơng ty.

2.2.2.2 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

a. Nội dung khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là tồn bộ những chi phí ngun vật liệu

chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuất chế biến sản phẩm Đường

- Chi phí NVL trực tiếp của sản phẩm Đường bao gồm:

+ NVL chính: mía cây

+ NVL phụ: vơi cục, lưu huỳnh, chất tẩy màu, các hóa chất xơng tẩy, bao bì… + Nhiên liệu: củi đốt, dầu, điện… sử dụng cho sản xuất

- Chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng từ 75 – 80% tổng chi phí sản xuất trực

tiếp. Do đó hạch tốn chính xác và đầy đủ chi phí này đảm bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm đường sản xuất ra.

b. Trình tự kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

Cơng ty cổ phần mía đường Sơn Dương thực hiện đánh giá nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ.

- Giá xuất kho được tính như sau:

- Đến mùa vụ, căn cứ vào kế hoạch SXKD hằng năm và giá mua nguyên liệu đã

ban hành từ trước, phịng Ngun liệu lập kế hoạch chặt mía đến từng xã thơn, điều dộng xe vận chuyển mía về nhà máy.

Mía được chở về Cơng ty bằng ơ tơ qua cân điện tử rồi đến bãi mía, các thơng tin về khối lượng mía sẽ được bộ phận trực ban giám sát, ghi rõ vào bảng tổng hợp. Cuối ngày, những mã cân sẽ được tổng hợp lại theo biểu mẫu và chuyển cho phịng kế tốn.

+ Cuối kỳ, căn cứ Bảng tổng hợp mã cân, kế tốn tính tốn xác định tổng khối lượng mía nhập về nhà máy trong kỳ là khối lượng mía qua cân, tiến hành hạch tốn nhập ngun liệu mía cây, kế tốn ghi tăng giá trị mía nguyên liệu nhập kho TK 152, đồng thời ghi tăng khoản phải trả người bán TK 331.

+ Đối với các khoản chi phí nơng vụ (thường phát sinh vào trước thời điểm thu hoạch mía) và các chi phí khác phục vụ trực tiếp cho cơng tác thu hoạch mía ngun liệu, kế tốn ghi tăng khoản chi phí trả trước TK 142, đồng thời ghi giảm đối với các khoản tiền (TK 111, TK 112, 141), ghi tăng đối với khoản phải trả (TK 331)

Đơn giá xuất kho mía nguyên liệu trong kỳ Khối lượng mía nhập trong kỳ = Giá thu mua mía Chi phí vận chuyển tính nhập trong kỳ Chi phí nơng vụ trong kỳ (khoản chi hỗ trợ, học tập) * + +

Khối lượng mía nhập trong kỳ

Chi phí nguyên liệu mía đưa vào sản xuất = Khối lượng mía đưa vào sản xuất Giá thành đơn vị mía nguyên liệu nhập trong kỳ *

- Cuối kỳ, với Bảng tổng hợp mía nguyên liệu đưa vào sản xuất, kế tốn ghi tăng chi phí mía ngun liệu đưa vào sản xuất chế biến trong kỳ TK 621, đồng thời ghi giảm giá trị mía nguyên liệu tồn kho TK 152.

- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm. Kế tốn ghi tăng Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( Nợ TK 154) đồng thời ghi giảm khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Có TK 621)

Ví dụ: Tháng 12 năm 2012, chi phí nguyên vật liệu chính thực tế phát sinh như sau:

- Bảng tổng hợp mía nguyên liệu nhập vào nhà máy: 7,588,689 kg - Giá mua mía ngun liệu thanh tốn cho người trồng mía: 950đồng/kg - Ngày 31/12/2012, kiểm kê mía ngun liệu cịn trên bãi chưa ép: 630,129kg - Chi phí vận chuyển từ ruộng về nhà máy: 2,444,539,183 đồng

- Chi phí nơng vụ phân bổ trong tháng: 520,276,005 đồng + Ta tính giá trị mía nguyên liệu nhập kho tháng 12/2012:

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán chi phí sản xuất sản phẩm đường tại công ty cổ phần mía đường sơn dương (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)