5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp (gồm 3 chương)
2.2 Thực trạng kế toán sản xuất sản phẩm Đường tại Cơng ty cổ phần mía đường Sơn
2.2.2.2 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
a. Nội dung khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là tồn bộ những chi phí ngun vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuất chế biến sản phẩm Đường
- Chi phí NVL trực tiếp của sản phẩm Đường bao gồm:
+ NVL chính: mía cây
+ NVL phụ: vôi cục, lưu huỳnh, chất tẩy màu, các hóa chất xơng tẩy, bao bì… + Nhiên liệu: củi đốt, dầu, điện… sử dụng cho sản xuất
- Chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng từ 75 – 80% tổng chi phí sản xuất trực
tiếp. Do đó hạch tốn chính xác và đầy đủ chi phí này đảm bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm đường sản xuất ra.
b. Trình tự kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Cơng ty cổ phần mía đường Sơn Dương thực hiện đánh giá nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ.
- Giá xuất kho được tính như sau:
- Đến mùa vụ, căn cứ vào kế hoạch SXKD hằng năm và giá mua nguyên liệu đã
ban hành từ trước, phịng Ngun liệu lập kế hoạch chặt mía đến từng xã thơn, điều dộng xe vận chuyển mía về nhà máy.
Mía được chở về Cơng ty bằng ơ tơ qua cân điện tử rồi đến bãi mía, các thơng tin về khối lượng mía sẽ được bộ phận trực ban giám sát, ghi rõ vào bảng tổng hợp. Cuối ngày, những mã cân sẽ được tổng hợp lại theo biểu mẫu và chuyển cho phịng kế tốn.
+ Cuối kỳ, căn cứ Bảng tổng hợp mã cân, kế tốn tính tốn xác định tổng khối lượng mía nhập về nhà máy trong kỳ là khối lượng mía qua cân, tiến hành hạch tốn nhập ngun liệu mía cây, kế tốn ghi tăng giá trị mía nguyên liệu nhập kho TK 152, đồng thời ghi tăng khoản phải trả người bán TK 331.
+ Đối với các khoản chi phí nơng vụ (thường phát sinh vào trước thời điểm thu hoạch mía) và các chi phí khác phục vụ trực tiếp cho cơng tác thu hoạch mía ngun liệu, kế tốn ghi tăng khoản chi phí trả trước TK 142, đồng thời ghi giảm đối với các khoản tiền (TK 111, TK 112, 141), ghi tăng đối với khoản phải trả (TK 331)
Đơn giá xuất kho mía nguyên liệu trong kỳ Khối lượng mía nhập trong kỳ = Giá thu mua mía Chi phí vận chuyển tính nhập trong kỳ Chi phí nơng vụ trong kỳ (khoản chi hỗ trợ, học tập) * + +
Khối lượng mía nhập trong kỳ
Chi phí nguyên liệu mía đưa vào sản xuất = Khối lượng mía đưa vào sản xuất Giá thành đơn vị mía nguyên liệu nhập trong kỳ *
- Cuối kỳ, với Bảng tổng hợp mía nguyên liệu đưa vào sản xuất, kế tốn ghi tăng chi phí mía ngun liệu đưa vào sản xuất chế biến trong kỳ TK 621, đồng thời ghi giảm giá trị mía nguyên liệu tồn kho TK 152.
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm. Kế tốn ghi tăng Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( Nợ TK 154) đồng thời ghi giảm khoản chi phí ngun vật liệu trực tiếp (Có TK 621)
Ví dụ: Tháng 12 năm 2012, chi phí nguyên vật liệu chính thực tế phát sinh như sau:
- Bảng tổng hợp mía nguyên liệu nhập vào nhà máy: 7,588,689 kg - Giá mua mía ngun liệu thanh tốn cho người trồng mía: 950đồng/kg - Ngày 31/12/2012, kiểm kê mía ngun liệu cịn trên bãi chưa ép: 630,129kg - Chi phí vận chuyển từ ruộng về nhà máy: 2,444,539,183 đồng
- Chi phí nơng vụ phân bổ trong tháng: 520,276,005 đồng + Ta tính giá trị mía nguyên liệu nhập kho tháng 12/2012:
= 7,588,689*950 + 2,444,539,183 + 520,276,005 = 10,174,069,738 đồng Kế toán ghi bút toán nhập kho như sau:
Nợ TK 152 – Nguyên vật liệu: 10,174,069,738 đồng
Có TK 331 – Phải trả người trồng mía: 7,209,254,550 đồng Có TK 331 – Phải trả người vận chuyển: 2,444,539,183 đồng Có TK 142 – Chi phí trả trước: 520,276,005 đồng
+ Số lượng mía nguyên liệu đưa vào sản xuất tháng 12/2012: = 7,588,689 – 630,129 = 6,958,560 kg
+ Đơn giá xuất kho mía nguyên liệu tháng 12/2012: = 10,174,069,738 đồng / 7,588,689 kg = 1,340.69 đồng
+ Chi phí mía nguyên liệu thực tế đưa vào sản xuất thực tế tháng 12/2012: = 1,340.69 * 6,958,560 = 9,329,262,896 đồng
Cuối tháng, căn cứ bảng tổng hợp xuất kho, bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC (Phụ lục 2) kế tốn hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp:
Nợ TK 621 – Chi phí mía nguyên liệu: 9,329,262,896 đồng Có TK 152 – Nguyên vật liệu mía: 9,329,262,896 đồng
Chi phí ngun vật liệu phụ:
Ngồi ngun liệu chính là mía cây được tổng hợp hằng ngày qua bộ phận cầu cân, đến cuối tháng mới xác định giá trị nhập kho, giá trị xuất kho, còn lại những vật tư, nguyên liệu khác xuất dùng hằng ngày cho quá trình sản xuất được hạch tốn bình thường.
Khi nhận được phiếu xuất kho do thủ kho chuyển lên, kế toán NVL nhập liệu vào các sổ theo dõi chi tiết, sau đó lập Bảng tổng hợp xuất kho lấy số liệu ghi vào Bảng kê số 4 (Mẫu số S04b4 – DN) và Nhật kí chứng từ số 7 (Mẫu số S04a7-DN).
Nhiên liệu, vật liệu phụ xuất dùng cho sản xuất kế tốn hạch tốn ghi tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621) đồng thời ghi giảm nguyên vật liệu (TK 152).
Ví dụ: Phiếu xuất kho số 167 (phụ lục 3) ngày 03/12/2012, xuất 80ste củi đốt lò
cho Phân xưởng Động lực, đơn giá 263,000 đồng/ste, tổng giá trị 21,040,000 đồng. Kế tốn hạch tốn:
Nợ TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 21,040,000 đồng Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu: 21,040,000 đồng
Kế toán tiến hành ghi sổ tổng hợp chi phí TK 621 (Phụ lục 4), vào nhật kí chứng từ số 7 (Phụ lục 14)
Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
a. Nội dung chi phí nhân cơng trực tiếp: Chi phí nhân cơng trực tiếp tại cơng
ty cổ phần mía đường Sơn Dương là những khoản tiền thanh tốn cho cơng nhân trực tiếp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: tiền lương sản phẩm, lương thời gian, phụ cấp, chi phí ăn ca… cho cơng nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo lương theo quy định.
b. Cách thức tính lương của cơng nhân sản xuất tại cơng ty
Hoạt động sản xuất của Cơng ty mang tính thời vụ, khoảng 6 tháng/năm (từ đầu tháng 10 năm trước đến hết tháng 3 năm sau). Trong vụ sản xuất, công nhân sản xuất hưởng lương sản phẩm theo vị trí lao động và kết quả sản xuất hoàn thành.
6 tháng ngồi vụ sản xuất, cơng nhân sản xuất nghỉ do khơng bố trí được việc, Cơng ty hỗ trợ mỗi người 200,000 đồng, khoản chi phí này hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Hàng tháng căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm đường, bộ phận kế hoạch tính được Quỹ lương theo sản phẩm theo công thức:
Tổng quỹ lương sản phẩm của
tháng i
=
Khối lượng đường thành phẩm của
tháng i
*
Đơn giá tiền lương khoán quy định cho 1 tấn đường
Tính lương sản phẩm phải trả cho từng lao động bằng cách nhân hệ số cương vị các nhân với đơn giá bình quân lao động:
Lương sản phẩm của công nhân A tháng i
= Hệ số cương vị của công nhân A
* Đơn giá tiền lương khốn SP bình qn 1 ngày cơng
lao động tháng i
Trong đó, hệ số cương vị lao động đã được xây dựng. Căn cứ tổng Quỹ lương khốn sản phẩm để tính Đơn giá tiền lương khốn sản phẩm 1 ngày cơng lao động:
Ví dụ: Tính lương sản phẩm phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất tháng
12/2012:
- Số lượng đường thành phẩm nhập kho là 5,462.8 tấn
- Đơn giá tiền lương khoán năm 2012 là 594,481 đồng.
Quỹ lương tháng 12 = 5462,8 * 594 481 = 3 247 529 322 đồng
- Căn cứ vào hệ số cương vị của công nhân sản xuất ta tính được tổng hệ số
cương vị tồn bộ cơng nhân sản xuất theo ngày công lao động tháng 12/2012 theo
Tổng hệ số cương vị từng công nhân SX * Ngày công lao động thực tế tháng i Tổng quỹ tiền lương sản phẩm tháng i
=
Đơn giá tiền lương khốn sản phẩm bình
qn 1 ngày cơng lao động tháng i
Tổng hệ số cương vị theo công LĐ = tổng hệ số cương vị cá nhân * ngày công lao động
Cụ thể: Công nhân phân xưởng Đường = 548.88 * 30 = 16 466 Công nhân phân xưởng động lực = 216.8 * 30 = 6 504 Công nhân phân xưởng Cơ điện = 169 * 30 = 5070
Tổng hệ số cơng việc tính theo cơng lao động = 16 466 + 6504 + 5070 = 28 040 Đơn giá khoán BQ 1 ngày lao động = 3 247 529 322 /28 040 = 115 816 đồng Từ đó tính lương phải trả cho từng cơng nhân sản xuất, và lập Bảng thanh tốn tiền lương cho công nhân theo từng phân xưởng và lập Bảng tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương (phụ lục 5).
c. Hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty cổ phần mía đường Sơn Dương
- Dựa vào Bảng thanh toán tiền lương đã lập, cuối tháng, kế toán ghi nhận vào
chi phí sản xuất, ghi tăng chi phí nhân công trực tiếp (TK 622), đồng thời ghi tăng khoản phải trả người lao động (TK 334).
- Các khoản trích theo lương được kế tốn tính tốn và lập Bảng tổng hợp các
khoản trích theo lương theo quy định để hạch tốn vào chi phí sản xuất, kế tốn ghi tăng chi phí nhân cơng trực tiếp (TK 622) đối với các khoản trích của Cơng ty, ghi giảm khoản phải trả người lao động (TK 334) đối với các khoản trích của người lao động, đồng thời ghi tăng khoản phải trả khác (TK 3382, 3383, 3384, 3389)
Ví dụ: Theo Bảng tổng hợp thanh tốn tiền lương của Cơng ty tháng 12/2012 (Phụ
lục 5)
- Lương của công nhân trực tiếp sản xuất là 3 247 529 322 đồng
- Tổng hợp các khoản trích theo lương (BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ):
+ Tính cho người lao động: 9.5% * 3 247 529 322 = 308 515 286 đồng
+ Tính vào chi phí doanh nghiệp: 23% * 3 247 529 322 = 746 931 744 đồng Kế toán hạch toán:
Nợ TK 622: 3 247 529 322 đồng Có TK 334: 3 247 529 322 đồng Nợ TK 622: 746 931 744 đồng
Nợ TK 334: 59 869 938 đồng Có TK 3382: 64 950 586 đồng Có TK 3383: 552 079 985 đồng Có TK 3384: 97 425 880 đồng Có TK 3389: 32 475 293 đồng
Cuối kỳ, kế tốn kết chuyển chi phí tiền lương cơng nhân sản xuất sang tài khoản 154, hạch toán:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: 3.994.461.066 đồng Có TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp: 3.994.461.066 đồng
Đồng thời ghi sổ tổng hợp chi phí nhân cơng trực tiếp (phụ lục 6), ghi vào Bảng kê số 4 (Phụ lục 13) và Nhật kí chứng từ số 7 ( Phụ lục 14)
d. Hạch tốn trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân sản xuất
Vì cơng ty sản xuất theo mùa vụ nên ngồi vụ sản xuất, cơng nhân có nhau cầu nghỉ phép rất lớn, để tạo điều kiện cho người lao động nghỉ phép theo chế độ kể cả các trường hợp nghỉ phép tại chỗ.
- Đầu tháng, căn cứ kế hoạch sản xuất, kế tốn trích trước tiền lương nghỉ phép
của cơng nhân sản xuất, ghi tăng chi phí cơng nhân trực tiếp (TK 622) đồng thời ghi tăng khoản chi phí phải trả (TK 335).
- Khi xác định tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho cơng nhân, kế tốn
hạch tốn giảm chi phí phải trả về tiền lương nghỉ phép (TK 335) đồng thời ghi tăng khoản phải trả người lao động (TK 334)
- Cuối năm điều chỉnh số trích trước theo số thực tế phải trả. Nếu có chênh lệch
sẽ được xử lý:
+ Nếu số thực trả > số trích trước, kế tốn tiến hành trích bổ sung phần chênh lệch vào chi phí, ghi tăng chi phí nhân cơng trực tiếp, đồng thời ghi tăng khoản chi phí phải trả (TK 335)
+ Nếu số thực trả < số trích trước, kế tốn hồn nhập số chênh lệch để ghi giảm chi phí, ghi giảm Chi phí phải trả (TK 335), đồng thời ghi giảm chi phí nhân cơng trực tiếp (TK 622).
Cụ thể: Vào quý I năm 2012, trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản
xuất năm 2012 là 151.328.769 đồng, kế toán hạch toán:
Nợ TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp: 151.328.769 đồng Có TK 335 – Chi phí phải trả: 151.328.769 đồng
Cơng ty trích trước tiền lương nghỉ phép vào đầu năm, đến cuối năm không phát sinh tiền lương nghỉ phép do ở trong vụ sản xuất. Do 100% công nhân sản xuất đều được thanh toán tiền nghỉ phép theo quy định nên số trích trước và thực chi thường bằng nhau.
2.2.2.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung
a. Nội dung chi phí sản xuất chung
- Chi phí sản xuất chung của cơng ty là những khoản chi phí phục vụ sản xuất
phát sinh ở phân xưởng gồm: Lương nhân viên quản lý – thống kê phân xưởng, các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, cơng cụ dụng cụ dùng cho văn phịng phân xưởng, CCDC dùng cho sản xuất, chi phí khấu hao các thiết bị máy móc phụ vụ chế biến sản phẩm đường, chi phí điện thoại của phân xưởng, các chi phí khác bằng tiền phục vụ cho hoạt động chung của phân xưởng.
b. Trình tự hạch tốn chi phí sản xuất chung
Tài khoản sử dụng
Để tổng hợp và phân bổ chi phí SXC, Cơng ty sử dụng TK 627 “chi phí sản xuất chung” và chi tiết cho từng khoản mục cụ thể
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6273: Chi phí khác bằng tiền TK 6274: Chi phí dịch vụ mua ngồi TK 6275: Chi phí vật liệu
TK 6277: Chi phí CCDC
TK 6278: Chi phí bằng tiền khác
Ngồi ra kế tốn chi phí sản xuất chung sử dụng rất nhiều tài khoản liên quan khác như TK 111, TK 112, 152, 153, 214, 142, 334, 338…
Trình tự hạch tốn
- Chi phí nhân viên phân xưởng:
Chi phí nhân viên phân xưởng gồm chi phí lương nhân viên phân xưởng (gồm Quản đốc, Phó quản đốc, Thống kê phân xưởng) và các khoản trích theo lương.
Căn cứ vào hệ số lương cơ bản, mức lương tối thiểu do nhà nước quy định và hệ số điều chỉnh tăng thêm của Cơng ty để tính lương và các khoản trích theo lương cho nhân viên phân xưởng
Lương thời gian = Mức lương tối thiểu * Hệ số lương * Hệ số điểu chỉnh tăng thêm + Phụ cấp thất nghiệp tính theo lương cơ bản
Việc hạch tốn chi phí này dựa vào bảng chấm công do nhân viên thống kê phân xưởng gửi lên có chữ ký của Quản đốc phân xưởng, kế toán tiến hành lập Bảng thanh toán lương phải trả và các khoản trích theo lương cho nhân viên phân xưởng
Cuối tháng, kế tốn dựa vào Bảng tính tiền lương và các khoản trích theo lương bộ phận quản lý phân xưởng (phụ lục 7) hạch toán như sau:
Nợ TK 6271: 20.778.923 đồng Có TK 334: 20.778.923 đồng
Các khoản bảo hiểm trích cho nhân viên phân xưởng:
Nợ TK 6271: 4.779.152 đồng Có TK 3382: 415.578 đồng Có TK 3383: 3.532.417 đồng Có TK 3384: 623.368 đồng Có TK 3389: 207.789 đồng
Kế toán tổng hợp ghi vào Bảng Phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
(Phụ lục 15) và Bảng kê số 4.
- Chi phí vật liệu, cơng cụ, dụng cụ:
Chi phí này bao gồm tồn bộ chi phí về vật liệu, CCDC, phụ tùng thay thế dùng cho sản xuất ở phân xưởng, những CCDC có giá trị lớn và thời gian sử dụng cho nhiều năm (như cáp cẩu mía, vải lọc chân khơng) thì tiến hành phân bổ
Ví dụ: Căn cứ Phiếu xuất kho số 203 ngày 13/12/2012 về xuất cáp cẩu mía cho
Phân xưởng Đường (Phụ lục 8), kế toán hạch toán:
Nợ TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn: 52 500 000 Có TK 153 – Cơng cụ dụng cụ: 52 500 000
Thời gian sử dụng cáp là 3 năm, cuối tháng 12/2012 tính tốn lập bảng phân bổ số cáp theo phiếu xuất kho trên, kế toán ghi:
Nợ TK 6272 – Chi phí sản xuất chung: 1 458 333