Tổng quan về công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán chi phí sản xuất sản phẩm chảo đa năng tại công ty TNHH cường hậu (Trang 28)

5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố mơi trường tới kế tốn chi phí

2.1.1 Tổng quan về công ty

2.1.1.1 Quá trình hình thành, phát triển, chức năng, nhiệm vụ của cơng ty

- Q trình hình thành và phát triển của cơng ty

Tên, quy mô, chức năng, nhiệm vụ

Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn Cường Hậu

Địa chỉ: Lô LM5, khu CN vừa và nhỏ Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội Điện thoại: (04) 3678 7956 – Fax: (04) 3678 957

Email: info@cuonghau.com.vn Website: www.cuonghau.com.vn Vốn điều lệ: 8 tỷ đồng.

Số lao động: gần 100 công nhân viên Chức năng, nhiệm vụ của công ty

Trải qua hơn mười năm hoạt động sản xuất kinh doanh với nhiều thăng trầm và biến động của nền kinh tế, đến nay Công ty TNHH Cường Hậu đã trở thành một trong những cơng ty có uy tín về các sản phẩm tiêu dùng trong cả nước như sản phẩm đèn ốp trần, quạt điện, linh kiện xe máy và chảo chống dính. Ngồi ra Cơng ty cịn có dịch vụ chế tạo khuôn mẫu phục vụ nhu cầu sản xuất trong công ty và phục vụ cho các bạn hàng khác.

Quá trình phát triển

Cơng ty TNHH Cường Hậu được thành lập theo quyết định số 3477GP/TLDN của UBND thành phố Hà Nội có trụ sở tại Lơ NM5 Khu CN tập trung vừa và nhỏ Phú Thị, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.

Đăng ký kinh doanh số 0102000680 của Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 14/6/2000.

Giấy chứng nhận đăng ký thuế do Cục thuế huyện Gia Lâm cấp ngày 11/07/2000. Mã số thuế 0101032343

Trong quá trình hoạt động và phát triển, với biết bao khó khăn và thử thách Cơng ty đã từng bước khẳng định mình trong nền kinh tế thị trường đầy biến động để đạt được những thành tích nhất định. Cơng ty chính thức đi vào hoạt động từ tháng 6 năm 2000 với số vốn điều lệ ban đầu là 8 tỷ đống.

Với: “Chất lượng, uy tín là tơn chỉ” cùng với đội ngũ tập thể cán bộ, CNV có trình độ cao, có nhiệt huyết xây dựng công ty vững mạnh, nên từ ban đầu mới thành lập cịn non yếu, cơng ty đã từng bước vươn lên và khẳng định sự thành cơng bằng cách xác lập hình ảnh về một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả trong nhiều lĩnh vực. Kể từ khi thành lập đến nay, công ty đã không ngừng mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh từ đó tạo lập được nhiều quan hệ kinh doanh uy tín với thị trường trong nước.Hiện nay, mạng lưới khách hàng của công ty đã mở rộng trên 37 tỉnh thành trong cả nước. Các mặt hàng công ty sản xuất đã khẳng định được chất lượng và uy tín trên thị trường. Cơng ty được các bạn hàng, khách hàng gần xa tín nhiệm, tạo cơng ăn việc làm cho gần 100 cán bộ công nhân viên. Doanh thu, lợi nhuận và các khoản nộp Ngân sách Nhà nước ngày càng tăng. Đó cũng là những đóng góp thiết thực của cơng ty TNHH Cường Hậu trong công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước.

Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý

Bộ máy của doanh nghiệp tổ chức theo hình thức phân cấp các phịng ban. Đứng đầu là ban lãnh đạo, dưới là các phòng, ban và đơn vị thành viên.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty TNHH Cường Hậu (Phụ lục2.1)

* Ban giám đốc: Gồm 1 Giám đốc và 2 Phó giám đốc

Giám đốc cơng ty:

- Chỉ đạo xây dựng kế hoạch sản xuất, chỉ đạo xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ

thuật, chất lượng sản phẩm của công ty.

- Trực tiếp chỉ đạo và quản lý: Phòng Kỹ thuật, Phòng Nhân sự, Phịng Bảo vệ.

Phó giám đốc sản xuất:

- Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng ngày, hàng tháng. - Giao kế hoạch hàng tháng cho các phân xưởng.

- Chỉ huy sản xuất tồn diện (các đơn vị sản xuất chính và sản xuất phụ trợ). - Tổ chức chỉ đạo quản lý kho bán thành phẩm.

Phó giám đốc kinh doanh:

- Có trách nhiệm chỉ đạo xây dựng kế hoạch và tổ chức cung ứng vật tư, nhiên liệu, dụng cụ từ bên ngồi về Cơng ty, đảm bảo phục vụ sản xuất kịp thời, đồng bộ, liên tục - Xây dựng kế hoạch và tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với khách hàng.

- Đôn đốc các cơ quan cung ứng vật tư và các đơn vị gia cơng có trách nhiệm cung cấp hàng gia cơng cho công ty, đảm bảo đúng thời gian, số lượng, quy cách theo hợp đồng kinh tế đã ký.

-Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc tiêu thụ sản phẩm, tổ chức hội nghị khách hàng để tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng.

- Tổ chức tốt việc vận chuyển vật tư, thủ tục kiểm tra vật tư nhập vào công ty, chế độ xuất nhập kho, có kế hoạch quản lý vật tư. Hàng quý, hàng năm tổ chức kiểm kê, thanh toán vật tư, chỉ đạo các phòng chức năng về định mức tiêu hao vật tư, xác định vật tư hợp lý để không gây ứ đọng.

* Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban

- Phịng kinh doanh: có nhiệm vụ nghiên cứu và tìm hiểu nhu cầu thị trường để đề ra các

biện pháp tiêu thụ sản phẩm hợp lý đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh ổn định.

 Khai thác khách hàng, chăm sóc khách hàng, thực hiện các chế độ bảo hành sản phẩm cho khách hàng.

 Kinh doanh phân phối: bao gồm có 6 người có nhiệm vụ cung cấp hàng hóa cho các đại lý trên toàn quốc với chất lượng, chế độ bảo hành uy tín, chất lượng.

 Kinh doanh bán lẻ: bao gồm 4 người có nhiệm vụ giới thiệu quảng bá những sản phẩm mới của công ty.

 Bộ phận vận chuyển: gồm 4 người có nhiệm vụ chuyển hàng tới các cửa hàng, đảm bảo giao hàng nhanh chóng, thuận tiện, an tồn.

- Phịng kế tốn: Phịng kế tốn có 9 người có nhiệm vụ theo dõi, quản lý, kiểm tra tình hình tài sản, thực hiện cơng tác kế tốn và thơng tin kinh tế của cơng ty.

- Phòng vật tư: Lập kế hoạch hạn mức tiêu hao vật tư – bán thành phẩm, xác định lượng sử dụng vật tư hàng tháng cho các phân xưởng và các đơn vị gia cơng ngồi; liên hệ với các đơn vị để mua vật tư khi có đề nghị.

- Phịng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về kỹ thuật thiết kế các mẫu đèn và thiết kế khuôn mẫu; nghiên cứu lập kế hoạch sản xuất để chế tạo sản phẩm mới; xây dựng quy trình cơng nghệ, chế tạo chi tiết sản phẩm.

- Phịng nhân sự: Bố trí, tổ chức, sắp xếp lao động hợp lý; xây dựng các định mức lao động, theo dõi thực hiện và điều chỉnh định mức khi phát hiện thấy bất hợp lý; lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bỗi dưỡng nghiệp vụ.

- Phân xưởng khuôn: Sau khi nhận được bản thiết kế khn từ phịng thiết kế thì phân xưởng khn tiến hành chế tạo khuôn.

- Phân xưởng lắp ráp: Sau khi ép xong sản phẩm thì chuyển sang phân xưởng lắp ráp để tiến hành lắp thử. Sản phẩm lắp thử sẽ được bộ phận KCS kiểm duyệt và cho lắp ráp hàng loạt.

- Kho thành phẩm: Sau khi lắp ráp sản phẩm thì sản phẩm được đưa vào nhập kho.

- Phịng bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ an tồn cho tài sản, sản xuất và trật tự an ninh trong công ty.

2.1.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức cơng tác kế tốn tại công ty

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy phịng tài chính kế tốn (Phụ lục2.2)

Chức năng nhiệm vụ của từng vị trí:

*Kế tốn trưởng: Chịu trách nhiệm chỉ đạo tồn bộ cơng tác kế tốn tài chính – tín

dụng - kế tốn của tồn cơng ty.

Trực tiếp điều hành cơng tác tài chính kế tốn, tín dụng.

Lập báo cáo tài chính tổng hợp, báo cáo quản trị công ty, tháng qúy, năm theo quy định của nhà nước.

*Kế tốn tổng hợp:

Có nhiệm vụ thực hiện các phần hành cịn lại mà chưa phân cơng cho các phần hành kế toán về tiêu thụ, tiền lương và giá thành.

Thực hiện các nhiệm vụ nội sinh, lập các bút tốn khóa sổ cuối kỳ.

*Kế tốn thanh tốn và tiêu thụ

Là người chịu trách nhiệm hạch tốn q trình bán hàng, lên doanh thu, theo dõi giá vốn và định kỳ lập Báo cáo kết quả kinh doanh của Cơng ty.

Hạch tốn kế toán về số thành phẩm xuất bán cũng như theo dõi tình hình thanh tốn của khách hàng.

Kiểm tra chứng từ mua bán hàng hóa, vào sổ các nghiệp vụ mua bán phát sinh hàng ngày.

*Kế toán tiền lương

Tổng hợp, tính tốn, phân bổ, chi trả lương và BHXH, chế độ thưởng, phụ cấp cho tồn cơng ty.

*Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành

Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm, trên cơ sở đó tính đúng và đủ giá thành cho từng loại sản phẩm hồn thành trong kỳ.

Giám sát tình hình thực hiện các định mức và lập báo cáo chi phí sản xuất theo đúng chế độ.

*Kế tốn tiền gửi ngân hàng

Hạch toán các nghiệp vụ liên quan tới ngân hàng, thực hiện q trình thanh tốn giữa cơng ty với các đối tượng khác thông qua hệ thống ngân hàng.

Định kỳ lập biểu thuế, các khoản mà công ty phải thanh tốn với Nhà nước, giám sát việc thu chi thơng qua hệ thống ngân hàng.

*Kế tốn ngun vật liệu và cơng cụ dụng cụ

Hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

Theo dõi q trình thanh tốn giữa cơng ty với nhà cung cấp, tính giá trị ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ xuất kho cho các mục đích khác nhau và trị giá nguyên vật liệu tồn kho.

*Kế toán tài sản cố định

Ghi chép, theo dõi tình hình tài sản cố định ở các bộ phận của công ty.

*Thủ quỹ

Quản lý két, quỹ tiền mặt của công ty. Trên cơ sở phiếu thu, phiếu chi do kế toán lập ra sẽ thu chi vào quỹ theo lượng tiền đã ghi trên chứng từ đã được duyệt và ghi chép vào sổ quỹ để theo dõi.

Cuối tháng tiến hành kiểm kê quỹ tiền mặt và đối chiếu với sổ kế tốn chi tiết. Hình thức bộ máy kế toán áp dụng theo kiểu tập trung tại phịng tài chính- kế tốn

*Chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty:

- Chế độ kế toán: Áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

- Hình thức ghi sổ: Nhật ký chung kết hợp với sử dụng phần mềm kế toán Vacom - Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 năm dương lịch.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán : đồng Việt Nam (VNĐ) 1.Nguyên tắc xác định các khoản tiền và tương đương tiền.

Tiền là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tồn bộ số tiền hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo, được ghi nhận vào báo cáo theo đồng Việt Nam.

Các khoản tiền có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế.

Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn khơng q 3 tháng, có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và khơng có rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó đến thời điểm lập báo cáo tài chính.

2.Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho.

Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác.

Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Cơng ty sử dụng phương pháp kê khai thường xun để hạch tốn hàng tồn kho và tính giá bình qn trung bình tháng.

3.Ngun tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ hữu hình.

TSCĐ hữu hình được ghi nhận theo nguyên giá, được phản ánh trên bảng cân đối kế toán theo các chỉ tiêu nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.

TSCĐ hữu hình được khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng.

2.1.2. Ảnh hưởng của nhân tố môi trường tới kế tốn chi phí sản xuất tại cơng ty

 Nhân tố vĩ mô

 Môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, hệ thống Luật pháp Việt Nam:

Doanh nghiệp tồn tại và hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật. Hạch toán kế toán là cơng cụ quản lý tài chính doanh nghiệp, qua đó Nhà nước thực hiện chức năng quản lý vĩ mơ nền kinh tế của mình. Việc tổ chức hạch tốn kế tốn tại các doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định, chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành. Do đó khi chế độ kế tốn thay đổi địi hỏi doanh nghiệp cũng phải thay đổi theo. Khi chế độ kế tốn phù hợp thì bộ máy kế tốn của doanh nghiệp sẽ hoạt động hiệu quả.

Doanh nghiệp hoạt động trong môi trường kinh tế mà các nhân tố vĩ mô như lạm phát, lãi suất, các chính sách tài chính của Chính phủ,… ảnh hưởng trực tiếp tới “sức khỏe” và chính sách, chế độ của doanh nghiệp. Khi các yếu tố này tác động tích cực, doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, tình hình tài chính cũng tốt hơn và ngược lại.

 Trình độ phát triển của khoa học công nghệ: Việc áp dụng các thành tựu khoa học cơng nghệ vào hệ thống kế tốn của doanh nghiệp như áp dụng các phần mềm kế toán máy, phần mềm hỗ trợ kê khai quyết toán thuế… nhằm nâng cao hiệu quả cơng việc kế tốn đồng thời tiết kiệm thời gian và giảm nhẹ công việc kế toán. Do vậy, sự phát triển của khoa học cơng nghệ có ảnh hưởng đáng kể đến tổ chức kế tốn tại các doanh nghiệp hiện nay. Lãnh đạo Doanh nghiệp cần quan tâm đến sự thay đổi trong lĩnh vực công nghệ để kịp thời thích ứng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp.

 Hiện nay đời sống của dân cư ngày càng cao địi hỏi cơng ty phải khơng ngừng sáng tạo và sản xuất ra sản phẩm mới, mẫu mã, kiểu dáng hợp thời trang, chất lượng tốt và mở rộng thị trường tiêu thụ. Nó khơng những thúc đấy tiêu thụ sản phẩm, tăng lợi nhuận cho công ty, mà cịn nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty trên thị trường.

 Nhân tố vi mô

 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Công tác kế tốn của doanh nghiệp nói chung và kế tốn chi phí sản xuất nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm kinh doanh thực tế của đơn vị. Doanh nghiệp cần lựa chọn chế độ kế tốn, hình thức kế tốn và tổ chức bộ máy kế toán cho phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp mình. Những đơn vị có đặc điểm tổ chức sản xuất riêng biệt như hộ kinh doanh cá thể, hợp tác xã…sẽ áp dụng các chế độ kế toán đặc thù hiện hành. Những doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể áp dụng chế độ kế tốn theo quyết định 48 thay vì quyết định 15 để đơn giản hóa cơng tác kế tốn. Tùy vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp lựa chọn các phương pháp tính giá hàng tồn kho khác nhau… Ví dụ doanh nghiệp sản xuất v ới số lượng nhập, xuất hàng trong tháng khơng q phức tạp có thể áp dụng tính giá HTK theo phương pháp KKTX, ngược lại các doanh nghiệp thương mại với lưu lượng hàng lớn có thể tính giá HTK theo phương pháp KKĐK.

 Khả năng tài chính: Với những cơng ty có tiềm lực tài chính lớn, cơng ty có khả năng tự chủ về tài chính. Cơng ty có thể huy động vốn dễ dàng hơn để phục vụ cho kế hoạch kinh doanh, sản xuất của mình, vì thế cơ hội nhiều hơn và dễ nắm bắt hơn. Điều

kiện làm việc trong công ty cũng tốt hơn, tạo môi trường thuận lợi cho nhân viên làm

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán chi phí sản xuất sản phẩm chảo đa năng tại công ty TNHH cường hậu (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)