Thực hiện kiểm toán

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán kreston ACA việt nam (Trang 33 - 40)

2 .Mục đích nghiên cứu của đề tài

4. Kết cấu của Khóa luận

2.2 Thực trạng về kiểm toán doanh thu trong kiểm toán BCTC tại KrestonACA

2.2.2.1.2 Thực hiện kiểm toán

Thử nghiệm kiểm soát đối với khoản mục doanh thu

Kiểm tốn viên sẽ kiểm tra chính sách ghi nhận doanh thu của doanh nghiệp bằng cách phỏng vấn kế tốn trưởng từ đó đưa ra nhận định về hệ thơng kiểm sốt nội bộ của doanh nghiệp. Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp được

đánh giá là tương đối tốt thì kiểm tốn viên sẽ hạn chế đi các thủ tục kiểm tra chi tiết mà tập trung vào việc tiến hành các thủ tục phân tích về hệ thống kiểm soát nội bộ, tức là các thủ tục để tìm hiểu và đánh giá về việc có hay khơng việc thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm soát của công ty từ lúc bắt đầu phát sinh nghiệp vụ đến lúc kết thúc và ghi nhận doanh thu. Ngược lại nếu hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp được đánh giá là khơng tốt thì kiểm tốn viên sẽ tăng cường các thủ tục kiểm tra chi tiết.

Tại Kreston ACA khi kiểm toán doanh thu các thử nghiệm kiểm soát kiểm toán viên cần thực hiện là:

Bước 1: Xem xét các chính sách và phương pháp kế tốn cho việc ghi nhận doanh thu có được áp dụng hợp lý nhất qn khơng.

Kiểm tra việc trình bày doanh thu bằng cách xét xem các khoản mục sau có

được phân loại, hạch tốn và trình bày hợp lý khơng? 1. Doanh thu bán hàng cho các bên liên quan. 2. Doanh thu bán thành phẩm

3. Doanh thu bán nguyên liệu 4. Doanh thu bán phế liệu 5. Doanh thu khác

6. Doanh thu bán hàng cho các đơn vị thành viên trong tổng công ty, đặc biệt chú ý đến việc phân phối lại lợi nhuận giữa các thành viên trong nội bộ tổng công ty.

Bước 2: Xác định xem các loại doanh thu được hạch toán và phân loại hợp lý theo đúng nội dung kinh tế của các nghiệp vụ hay không, doanh thu bán hàng nội bộ, doanh thu bán hàng cho các bên liên quan, doanh thu hàng gửi bán, doanh thu ghi nhận trước, doanh thu bán hàng khối lượng lớn được giao làm nhiều lần, doanh thu bán hàng trả góp…

Bước 3: Trong q trình thực hiện các thủ tục kiểm toán dưới đây, xét xem liệu các bằng chứng thu thập được có bổ trợ cho sự hiểu biết của kiểm tốn viên về các chính sách và thủ tục ghi nhận doanh thu cũng như sự phù hợp của các chính sách và thủ tục này hay khơng?

Thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết đối với khoản mục doanh thu Bảng 2.1: Chương trình kiểm tốn

Thủ tục kiểm toán Người

thưc hiện

Tham chiếu

II. Thủ tục phân tích

1. Đối chiếu số liệu trên BCTC với số liệu trên các sổ kế toán tổng hợp và sổ chi tiết.

Phân tích:

- So sánh doanh thu của kỳ này với kỳ trước theo từng tháng và trong một kỳ với nhau. Từ đó xác định nguyên nhân biến động của doanh thu như tăng sản lượng hàng hóa bán ra, do điều chỉnh giá hay thay đổi cơ cấu sản lượng hàng bán…

- Tính tỷ lệ lãi gộp/doanh thu của những mặt hàng, loại hình dịch vụ chủ yếu và so sách theo tháng, q, với năm trước.Từ đó, phát hiện và giải thích mọi thay đổi quan trọng, tìm ra những khoản doanh thu khơng bị bỏ sót hoặc qn khơng ghi sổ.

- So sánh tỷ trọng lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD với DT thuần giữa kỳ này với kỳ trước, đánh giá khả năng sinh lời của DT qua các kỳ.

- Tổng hợp các quan hệ tài khoản đối ứng để tìm ra các đối ứng bất thường doanh thu.

- Phân tích DT theo từng tháng, từng quý với Giá vốn, thuế GTGT…theo từng mặt hàng, từ đó tìm các tỷ lệ bất thường.

- So sánh doanh số bị trả lại và được ghi giảm giá bằng một số tỷ lệ so với tổng doanh thu với các năm trước.

III. Kiểm tra chi tiết

1. Kiểm tra chọn mẫu: Căn cứ vào việc phân tích doanh thu, KTV tìm các điểm bất hợp lý từ đó kiểm tra chi tiết:

đối chiếu nghiệp vụ bán hàng được ghi chép trên sổ kế toán, nhật ký bán hàng với các chứng từ gốc có liên quan như: đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế, thanh lý hợp đồng, lệnh bán hàng, phiếu xuất, hóa đơn…kết hợp xem xét và kiểm tra q trình thanh tốn.

2. Kiểm tra tính chính xác của nghiệp vụ doanh thu: Kiểm tra số lượng, đơn giá và tính tốn trên hóa đơn, kiểm tra việc quy đổi đồng tiền bán hàng bằng ngoại tệ ra đồng tiền hạch toán; đối chiếu số liệu trên hóa đơn với sổ chi tiết và sổ tổng hợp doanh thu

3. Kiểm tra việc phân loại doanh thu: Phân biệt doanh thu bán chịu, doanh thu thu tiền ngay, doanh thu nhận trước, doanh thu hàng đổi hàng…phân biệt doanh thu bán hàng với các khoản thu nhập khác; phân biệt từng loại doanh thu liên quan đến từng loại thuế suất khác nhau, loại sản phẩm khác nhau;

Kiểm tra tính hợp lý của từng loại doanh thu nói trên so với quy định của VBPL hiện hành

4. Kiểm tra tính đúng kỳ đối với nghiệp vụ doanh thu: Kiểm tra chứng từ của một số nghiệp vụ doanh thu phát sinh trước và sau thời điểm khóa sổ(5 đến 10 ngày) để xem xét ngày tháng ghi trên sổ nhật ký bán hàng, vận đơn với ngày tháng trên nhật ký bán hàng và sổ chi tiết;

Kiểm tra tính cộng dồn: Cộng lại số phát sinh trên sổ nhật ký bán hàng, sổ chi tiết của một số tháng hoặc cả năm tùy theo khối lượng nghiệp vụ phát sinh của doanh nghiệp; cộng lại số phát sinh lũy kế của các tài khoản doanh thu.

5. Kiểm tra số phát sinh giảm doanh thu:

Kiểm tra các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại: có thể kiểm tra 100% hoặc chọn mẫu:

hay không?

Mọi khoản hàng bán bị trả lại đều phải có văn bản của người mua ghi rõ số lượng, đơn giá, và giá trị hàng bán bị trả lại, xác định lý do trả lại hàng kèm theo chứng từ nhập kho số hàng bị trả lại hoặc chứng từ khác chứng minh cho số hàng đã bị trả lại. Kiểm tra việc hạch tốn các khoản giảm trừ xem có đúng quy định hiện hành không?

6. Đối chiếu với các phần hành kiểm tốn khác có liên quan

Chú ý kiểm tra số dư chi tiết các khoản công nợ để phát hiện các khoản đã đủ điều kiện ghi nhận doanh thu nhưng vẫn cịn treo cơng nợ.

Biểu 2.1: Xác định mức độ trọng yếu:

Công ty TNHH Nissei ECO

Vietnam A710.1 Preiod: 01/01/2012 - 31/12/2012 Preparer : Review er: Content: Xác định Mức độ trọng yếu Chỉ tiêu Note

Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu

Doanh thu

Lý do lựa chọn tiêu chí này để xác định mức trọng yếu

Giá trị tiêu chí được lựa chọn (a) Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng

yếu

(b) Lợi nhuận trước thuế: 5% - 10%

Doanh thu: 0,5% - 3% Tổng tài sản và vốn: 2% Mức trọng yếu tổng thể (c)=(a)*(b) Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu thực hiện 50%-75% Mức trọng yếu thực hiện (d)=(c)*(50 %-75%) Tỷ lệ xác định sai sót có thể bỏ qua

(threshold) Tối đa 4%

Ngưỡng sai sót khơng đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua

(e)=(d)*4% (tối đa)

R = 1,5 với Khoản mục trên CĐTK và 0,5 với KQHĐ KD

Khi xác định mức trọng yếu trong việc kiểm toán doanh thu công ty thực hiện như sau:

(b): tỉ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu, tùy từng cơng ty khách hàng có độ rủi ro khác nhau sẽ chọn các tỉ lệ khác nhau.

(c) mức trọng yếu tổng thể sẽ được tính = tổng doanh thu × tỉ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu ( b)

(d) mức trọng yếu chi tiết: khi xác định được mức trọng yếu tổng thể trưởng nhóm kiểm tốn sẽ tiến hành xác định mức trọng yếu chi tiết bằng cách lấy mức trọng yếu tổng thể nhân với tỉ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu chi tiết (50% - 70%).

(e): Ngưỡng sai sót có thể bỏ qua: khi xác định được mức trọng yếu chi tiết kiểm tốn viên tiến hành tính mức trọng yếu có thể bỏ qua bằng các lấy mức trọng yếu chi tiết nhân với tỉ lệ xác định sai sót có thể bỏ qua (0% - 4%).

Chọn mẫu kiểm tra chi tiết:

1. Các phương pháp:

- Chọn toàn bộ (kiểm tra 100%); - Lựa chọn các phần tử đặc biệt; - Lấy mẫu kiểm tốn.

2. Cách thức tính số mẫu và chọn mẫu:

Bảng 2.2: mức độ đảm bảo của việc chọn mẫu

Cỡ mẫu có thể xác định như sau: N = MPP × R

J = P/N Trong đó: N: Cỡ mẫu

Mức độ đảm bảo Khoản mục trên Bảng CĐKT (R) Khoản mục trên BC KQKD (R) Thấp 0,5 0,35 Trung bình 1,5 0,5 Cao 3 0,7

P: Tổng giá trị của Tổng thể MP: Mức trọng yếu chi tiết J: Khoảng cách mẫu

R: Mức độ đảm bảo cần thiết từ mẫu PM: Mức độ trọng yếu tổng thể 3. Tiến trình lấy mẫu:

- Kiểm tra 100% các khoản mục >= khoảng cách mẫu; (kí hiệu P over J) - Kiểm tra các phần tử đặc biệt (kí hiệu S)

- Cỡ mẫu trong tổng thể còn lại được xác định bằng: N remaining = (P – P over J – S)/J

4. Phương pháp chọn phần tử:

- Các khoản mục Công nợ, vay: Theo đối tượng - Các khoản mục còn lại: Theo phát sinh.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán kreston ACA việt nam (Trang 33 - 40)