2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán chi phí sản xuất sản phẩm bánh cuốn tại công ty cổ phần toàn phong (Trang 34)

Chương 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT

3.1.1. 2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị

Công ty cổ phần Tồn Phong là cơng ty sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng, chuyên kinh doanh dich vụ ăn uống. Có xưởng sản xuất , văn phòng trụ sở, và các của hàng trên khắp Hà Nội. Từ khi thành lập đến nay cơng ty ln duy trì sản xuất kinh doanh liên tục, thường xuyên, ổn định. Bộ máy quản lý có sự sắp sếp khoa học, công việc không bị chồng chéo. Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với trình độ năng lực của nhân viên cơng ty cịn giảm thiểu được chi phí nhân cơng đó là điều kiện tốt để có thể hạ giá thành sản phẩm.

Cơng ty cổ phần Tồn Phong tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức tập chung. Các phịng ban lãnh đạo của cơng ty đều hoạt động và tập chung trên cơ sở chính. Cơ cấu tổ chức quản lý tương đối hợp lý được tóm lược qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.4 . Bộ máy quản lý của cơng ty cổ phần Tồn Phong

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận :

- Giám đốc : là người đứng đầu công ty chị mọi trách nhiệm và hoạt động của công ty. Giám đốc là người đại diện trước pháp luật của công ty. Đồng thời la người chỉ đạo phương hướng chiến lược kinh doanh.

- Phó giám đốc : là người dưới quyền giám đốc được phân công những lĩnh vực cụ thể.

- Phịng giám sát : có nhiệm vụ giám sát và quản lý các nhân viên lam việc tại nhà hàng

- Phịng kế tốn tài chính: có chức năng thu nhận và xử lý tồn bộ thơng tin về tình hình tài chính, kế tốn của cơng ty, theo dõi và phân tích tình hình thực hiện các kế hoạch tài chính, đảm bảo việc thực hiện các chính sách về kế tốn, thuế theo đúng quy định, đề xuất với ban giám đốc những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng ty…Phịng kế tốn hoạt động hữu hiệu có vai trị vơ cùng quan trọng, giúp cơng ty hạ thấp chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng ty…

GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG KẾ TỐN, TÀI CHÍNH PHỊNG GIÁM SÁT QUẢN LÝ CỦA HÀNG BỘ PHẬN SẢN XUẤT

Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Thủ quỹ

- Bộ phận sản xuất có nhiệm vụ lập và giám sát việc thực hiện kế hoạch sản xuất, báo cáo cho giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất theo các công đoạn, và phân phối tới các của hàng

3.1.1.4. Tổ chức bộ máy kế tốn và chính sách kế tốn áp dụng tại đơn vị.

Bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức theo mơ hình tập trung. Mọi công việc kế tốn từ việc thu nhận, xử lý và hồn chỉnh, luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính đều đựơc thực hiện tại bộ phận kế tốn của cơng ty.

Phịng kế tốn của cơng ty bao gồm 3 người:

_01 kế tốn trưởng: có nhiệm vụ điều hành công việc chung của phịng kế tốn, phân chia quyền hạn và nghĩa vụ đối với các nhân viên kế toán, lập báo cáo tài chính và giải trình các thơng tin trên báo cáo tài chính với ban giám đốc, cơ quan thuế…khi họ yêu cầu, chịu trách nhiệm trước pháp luật về những sai phạm trong cơng tác quản lý tài chính của công ty, đề xuất với giám đốc những phương án kinh doanh tối ưu nhất nhằm hạ thấp chi phí, nâng cao lợi nhuận cho cơng ty.

_01 kế tốn tổng hợp kiêm kế tốn kho: có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra và lập các hoá đơn bán hàng, lập phiếu xuất, nhập kho, kiểm tra và báo cáo tình hình tồn kho hàng hố cho cấp trên khi có yêu cầu…

_01 thủ quỹ: có nhiệm vụ thu và chi tiền mặt theo đúng số tiền đã ghi trên các phiếu thu, phiếu chi khi có đầy đủ các chứng từ kèm theo, theo dõi và báo cáo số dư tiền mặt của cơng ty khi cần thiết

Chính sách kế toán áp dụng:

_Chế độ kế toán áp dụng: theo quyết định 15 /2006/QĐ-BTC _Niên độ kế toán: từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm

_Đơn vị tính sử dụng trong ghi chép kế tốn: đồng Việt Nam (viết tắt là VNĐ) _Hình thức sổ kế toán áp dụng: chứng từ ghi sổ

_Phương pháp hạch toán tài sản cố định: theo nguyên giá, phương pháp khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng

_Nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ

Hiện nay, Cơng ty đang áp dụng hình thức kế toán là Chứng từ ghi sổ và kê khai thường xuyên hàng tồn kho. Nhờ đó, kế tốn có thể theo dõi, phản ánh một cách trực tiếp, thường xuyên và có hệ thống về tình hình xuất- nhập cũng như hàng tồn kho trên sổ sách kế tốn. Đây là hình thức kế tốn đơn giản và thích hợp với mọi đơn vị hạch toán.

Đặc trưng của Chứng từ ghi sổ là: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở Chứng từ gốc đều được kế tốn Cơng ty phản ánh vào Chứng từ ghi sổ, Sổ quỹ và Sổ thẻ kế toán chi tiết.

Sơ đồ 1.6: SƠ ĐỒ HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ

Chứng từ gốc, Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ quỹ

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Sổ thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng

ký chứng từ ghi sổ

: Ghi hàng ngày. : Ghi cuối tháng.

: Kiểm tra đối chiếu.

Giải thích sơ đồ:

Hàng ngày, căn cứ vào Chứng từ gốc kế toán ghi vào Chứng từ ghi sổ (hoặc căn cứ vào Chứng từ gốc kế toán lập Bảng tổng hợp chứng từ gốc và ghi vào Chứng từ ghi sổ).

Sau đó, căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi vào Sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.

Cuối tháng phải khóa sổ để tính ra tổng số tiền các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Đồng thời, tính ra tổng số dư nợ, tổng số dư có và số dư của từng tài khoản trên Sổ cái. Căn cứ vào Sổ cái lập Bảng cân đối số phát sinh.

Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết thì kế tốn tiến hành lập Báo cáo tài chính. Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ của Công ty bao gồm các sổ:

- Sổ tổng hợp: Bao gồm Sổ cái và Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

- Chứng từ ghi sổ: Là sổ được kế toán dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh

tế phát sinh theo thứ tự thời gian và nội dung kinh tế.

- Sổ cái: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo số tài khoản

được quy định trong chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Mặt khác, số liệu ghi trên Sổ cái được dùng để kiểm tra, đối chiếu với Bảng tổng hợp chi tiết từ đó lập

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: được sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ kinh

tế phát sinh theo thứ tự thời gian. Sổ này vừa dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý Chứng từ ghi sổ lại vừa dùng để kiểm tra, đối chiếu số liệu với Bảng cân đối số phát sinh.

- Sổ thẻ kế toán chi tiết: được dùng để phản ánh chi tiết, cụ thể từng nghiệp

vụ kinh tế phát sinh và từng đối tượng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toán tổng hợp chưa phản ánh. Số liệu trên sổ kế toán chi tiết phản ánh về tình hình tài sản, vật tư, tiền vốn, tình hình hoạt động và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

- Bảng cân đối kế tốn: Phản ánh số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và số

dư cuối kỳ của các loại tài sản, nguồn vốn trong Công ty.

3.1.2.Ảnh hưởng các nhân tố môi trường đến cơng tác kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm tại cơng ty cổ phần Tồn Phong.

3.1.2.1. Môi trường bên ngoài

Nhân tố bên ngoài là những nhân tố khách quan, nằm bên ngoài DN, tác động đến hoạt động kinh doanh của DN mà DN khơng kiểm sốt được, DN chỉ có thể đánh giá ảnh hưởng của chúng đến hoạt động của doanh nghiệp mình từ đó có các biện pháp điều chỉnh cho phù hợp. Thuộc nhóm nhân tố bên ngoài bao gồm:

- Các văn bản pháp luật về kế toán của Nhà nước như luật kế toán, chế độ kế toán, chuẩn mực kế tốn…Những văn bản này mang tính pháp lý của nhà nước và tác động trực tiếp đến tổ chức cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp, vì vậy doanh nghiệp cần nắm bắt thường xuyên và kịp thời những thông tư, quyết định của nhà nước để có những thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp, tránh sự sai sót trong cơng tác kế tốn của đơn vị.

- Tình hình kinh tế chính trị, các văn bản pháp luật của nhà nước đối với doanh nghiêp. Mỗi doanh nghiệp hoạt động đều chịu sự chi phối và tác động chung của nền kinh tế đất nước, khu vực và thế giới. Kinh tế đất nước ngày một phát triển, tốc độ tăng trưởng cao cũng có tác dụng thúc đẩy các doanh nghiệp gia tăng sản xuất, đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Ngoài ra các thể chế chính trị ổn định, pháp luật phù hợp, sẽ tạo điều kiện thuận

lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hay các văn bản về thuế cũng ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp.

- Môi trường ngành, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trong một ngành cũng có rất nhiều sự cạnh tranh lẫn nhau giữa các doanh nghiệp. Tình hình phát triển của ngành ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp trong ngành, các doanh nghiệp hoạt động dựa trên các chỉ tiêu trung bình của ngành, nhu cầu sản phẩm trong ngành để từ đó có chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp, có sự nhạy bén và linh hoạt với sự biến động , ảnh hưởng của nền kinh tế và của ngành.

3.1.2.2 Môi trường bên trong

Đây là những nhân tố chủ quan thuộc về doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể kiểm sốt và thay đổi được. Thuộc nhóm mơi trường này gồm các nhân tố:

- Chức năng nhiệm vụ, quy mơ của doanh nghiệp có ảnh hưởng tới cơng tác kế toán trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp với sự phân cấp chức năng và nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cho từng phòng ban sẽ giúp các bộ phận hoạt động chủ động và hiệu quả, có tinh thần trách nhiệm đối với công việc được phụ trách, đồng thời dựa trên quy mô và năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để đề ra các kế hoạch và thực hiện kế hoạch của từng bộ phận. Vì vậy kế toán là một mặt, một bộ phận mà bất cứ một doanh nghiệp nào đều phải dựa trên yêu cầu về nhiệm vụ, quy mô của doanh nghiệp để hoạt động cho phù hợp.

- Đặc điểm tổ chức quản lý, chính sách quản lý, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp cũng góp phần vào việc có đem lại hiệu quả cho cơng tác kế tốn hay khơng. Mơ hình tổ chức gọn nhẹ, đơn giản hay phức tạp, lộn xộn, trình độ và chính sách quản lý của những nhà quản lý doanh nghiệp sẽ là những nhân tố quyết định đến kết quả công việc của từng bộ phận cũng như của tồn doanh nghiệp, do đó cũng quyết định đến cơng tác kế tốn doanh nghiệp có theo quy trình hợp lý, khoa học, đáp ứng yêu cầu cung cấp thơng tin số liệu kịp thời, đầy đủ, chính xác hay khơng.

sách kế tốn DN áp dụng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, với yêu cầu quản lý và phù hợp với chế độ kế tốn hiện hành thì đảm bảo cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp sẽ hoạt động tốt, cho hiệu quả cao.

- Trình độ của các kế tốn viên: Trong một doanh nghiệp nếu các kế tốn viên có trình độ chun mơn cao, nắm vững các quy định của chế độ, chuẩn mực kế toán và nắm bắt tốt sự thay đổi các chính sách kế tốn của Nhà nước thì bộ máy kế toán doanh nghiệp sẽ hoạt động hiệu quả, phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp và các quy định của nhà nước và pháp luật.

- Khoa học công nghệ: nhân tố này cũng ảnh hưởng đáng kể tới hiệu quả công việc của doanh nghiệp. Việc đầu tư các trang thiết bị hiện đại vào sản xuất và ứng dụng phần mềm vào công tác quản lý kế toán sẽ giảm bớt đáng kể khối lượng công việc, tiết kiệm thời gian, nhân lực và hạn chế sai sót trong việc hạch tốn kế tốn.

3.2. Thực trạng cơng tác kế tốn chi phí sản xuất SP bánh cuốn tại cong ty cổ phần Toàn Phong.

3.2.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại Cơng ty.

+ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.

Do đặc điểm sản xuất tập chung và có quy mơ nhỏ nên kế tốn tập hợp chi phí cho từng bộ phận riêng.

- Bộ phận sản xuất bánh cuốn nhân gồm phần nhân bánh va phần đế bánh. - Bộ phận sản xuất bánh cuốn chay.

- Bộ phận sản xuất đồ ăn kèm : chả rán , thịt nướng , ruốc tơm..

- Cịn những chi phí khơng xác định được đối tượng chịu chi phí thì kế tốn tiến hành phân bổ cho các đối tượng theo tiêu thức thích hợp.

+ Phân loại chi phí.

Chi phí sản xuất của cơng ty là tồn bộ hao phí bỏ ra trong q trình sản xuất sản phẩm.

- Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: gạo , thịt , gia vị ,...............vv .

- Chi phí nhân cơng trực tiếp: tiền lương và các khoản trích theo lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất.

- Chi phí sản xuất chung: khấu hao TSCĐ, chi phí vật liệu, dụng cụ, chi phí nhân viên phân xưởng,…

+ phương pháp tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm bánh cuốn.

Muốn hạch tốn chi phí sản xuất được chính xác, kịp thời địi hỏi cơng việc đầu tiên mà các nhà quản lý phải làm là xác định đối tượng tập hợp chi phí để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Cơng ty cổ phần Toàn Phong xuất sản phẩm theo kế hoạch của từng ngày. Vì vậy đối tượng tập hợp chi phí của công ty là từng sản phẩm. Để tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm theo từng sản phẩm cơng ty đã sử dụng cả 2 phương pháp tập hợp chi phí đó là phương pháp trực tiếp đối với chi phí NVL trực tiếp và phương pháp phân bổ gián tiếp đối với chi phí nhân cơng và chi phí sản xuất chung, tiêu thức phân bổ các khoản mục chi phí này là chi phí nguyên vật liệu trựa tiếp của từng sản phẩm.

+ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang .

Để xác định được số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ của từng loại sản phẩn kế toán căn cứ vào “Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.

3.2.2. Kế toán chi phi sản xuất sản phần bánh cuốn tại cơng ty cổ phần Tồn Phong.

3.2.2.1. Kế tốn tập hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp.

Nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty bao gồm:

+ Nguyên vật liệu chính:gạo, thit ,mộc nhĩ ,nấm hương ,…

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán chi phí sản xuất sản phẩm bánh cuốn tại công ty cổ phần toàn phong (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)