Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán chi phí sản xuất sản phẩm bánh cuốn tại công ty cổ phần toàn phong (Trang 45)

Chương 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT

3.2. Thực trạng cơng tác kế tốn chi phí sản xuất SP bánh cuốn tại cong ty cổ phần

3.2.2.3. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung

a. Tài khoản sử dụng:

Tại Cơng ty cổ phần Tồn Phong sử dụng tài khoản 627 để theo dõi các khoản Chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung trong Cơng ty bao gồm: + Tài khoản 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng.

Khoản chi phí này bao gồm tiền lương chính, lương phụ trả cho nhân viên phân xưởng. Ngồi ra cịn có các khoản đóng góp như quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được trích theo tỷ lệ quy định.

+ Tài khoản 6272: Chi phí vật liệu.

Phản ánh các chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trong phạm vi phân xưởng để sửa chữa máy móc, thiết bị,…

+ Tài khoản 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất.

Phản ánh các chi phí về công cụ dụng cụ xuất dụng trong phạm vi phân xưởng. + Tài khoản 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ.

Phản ánh các chi phí về TSCĐ như: khấu hao máy móc, thiết bị,… + Tài khoản 6277: Chi phí dịch vụ mua ngồi.

Phản ánh các khoản chi phí phát sinh trong phân xưởng như dịch vụ mua ngồi, chi phí hội họp, cơng tác, tiếp khách,…Tại Cơng ty cổ phần Toàn Phong, kế tốn khơng sử dụng tài khoản 6277 (chi phí dịch vụ mua ngồi) mà tổng hợp ln vào tài khoản 6278 do các chi phí này được Cơng ty sử dụng tiền để thanh tốn trực tiếp.

b. Trình tự luân chuyển chứng từ:

Hàng tháng, kế toán tập hợp các chứng từ liên quan đến chi phí sản xuất chung từ các bộ phận trong Công ty chuyển sang như: các chứng từ về điện sản xuất, bảng khấu hao tài sản cố định,…Sau đó, kế tốn tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung, bảng phân bổ chi phí sản xuất chung (đối với các chi phí phát sinh chung ở các phân xưởng). Tiếp đó, lập báo cáo chi tiết và tổng hợp về chi phí sản xuất chung.

c. Phương pháp hạch tốn tại Cơng ty.

Việc tập hợp chi phí sản xuất chung được kế tốn lập bằng cách tổng hợp các chi phí phát sinh của phân xưởng ngồi các chi phí trực tiếp vào tài khoản 627 và lập chi tiết theo từng tiểu khoản. Cuối kỳ, kế tốn dùng làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm của Cơng ty.

+ Chi phí nhân viên phân xưởng:

Tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng, công nhân phục vụ sản xuất,…được tập hợp trên bảng phân bổ tiền lương và

Nợ TK 627.1 : 126.013.139 Có TK 334 : 103.289.458 Có TK 338(2,3,4,9) : 22.723.681 + Chi phí vật liệu:

Tổng giá trị ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ đã xuất dùng cho phân xưởng được thể hiện trên bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Căn cứ vào giá trị vật liệu đã xuất dùng cho các phân xưởng, kế toán ghi bút toán:

Nợ TK 627.2 : 1.595.000 Có TK 152.2 : 750.000 Có TK 152.3 : 845.000 Và bút toán: Nợ TK 627.3 : 363.824.756 Có TK 153 : 363.824.756 + Chi phí khấu hao TSCĐ:

Hiện nay, đối với những máy móc đang sử dụng nhưng đã hết khấu hao kế tốn Cơng ty khơng tiến hành trích khấu hao nữa. Cịn đối với những tài sản đang trong thời gian trích khấu hao thì kế tốn sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, khi tính khấu hao TSCĐ kế toán đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và giá trị cịn lại. Sau đó, kế tốn tiến hành trích khấu hao theo cơng thức sau:

Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ TSCĐ (năm) Thời gian sử dụng

Mức khấu hao Mức khấu hao TSCĐ (năm) TSCĐ (tháng) 12

Việc trích khấu hao TSCĐ được kế tốn Cơng ty theo dõi hàng tháng. Trong tháng, nếu Công ty mua sắm thêm TSCĐ hay thanh lý, nhượng bán thì kế tốn sẽ tiến hành hạch tốn ngay trong tháng đó.( phụ lục 11)

Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ ( phụ lục 12), kế tốn Cơng ty tiến hành ghi bút toán:

Nợ TK 627.4 : 668.644.729

=

Có TK 214.1 : 668.644.729

+ Chi phí dịch vụ mua ngồi:

Các khoản chi phí đã phát sinh trong phân xưởng ngồi các chi phí kể trên thì tại Cơng ty cổ phần Tồn Phong do khơng có sự tách biệt về chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí bằng tiền khác nên kế tốn tại Cơng ty đã tổng hợp cả hai loại trên vào tài khoản 6278.(phụ lục 13)

Căn cứ vào bảng kê chi phí( phụ lục 14), kế toán tiến hành ghi bút toán: Nợ TK 627.8 : 216.310.750

Có TK 111.1 : 3.200.000 Có TK 112.1 : 62.339.960

Có TK 331 : 150.770.790

Kế toán căn cứ vào các số liệu đã có (phụ lục 14) và tiến hành ghi vào Chứng từ ghi sổ( phụ lục 15)

Khi đã phản ánh các chi phí phát sinh ở trên vào Chứng từ ghi sổ, kế tốn Cơng ty tiến hành phản ánh vào Sổ cái tài khoản 627- “Chi phí sản xuất chung.”( phụ lục 16)

3.2.2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất tại Cơng ty.

Dựa vào số liệu trên Chứng từ ghi sổ và Sổ cái tài khoản các chi phí, kế tốn tiến hành tập hợp chi phí sản xuất bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

Kế tốn Cơng ty sử dụng tài khoản 154 – “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tính giá thành của sản phẩm theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch tốn tập hợp chi phí sản xuất. (Nguồn: Phịng Tài vụ - Kế Toán)

TK 621 TK 154 TK 155, 632 Kết chuyển CPNVLTT Giá thành thành phẩm TK 622 Kết chuyển CPNCTT TK 111,152 TK 627

Vật liệu thừa nhập kho Kết chuyển CPSXC Số thu về bán vật liệu thừa

Kế tốn Cơng ty theo dõi số liệu của các tài khoản chi phí phát sinh và tiến hành ghi các bút toán:

+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Nợ TK 154 : 120.595.990 Có TK 621 : 120.595.990 + Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp:

Nợ TK 154 : 61.587.329 Có TK 622 : 61.587.329 + Kết chuyển chi phí sản xuất chung:

Nợ TK 154 : 76.388.374 Có TK 627 : 76.388.374

Theo các chi phí đã tổng hợp và kết chuyển ở trên, kế tốn Cơng ty tiến hành phản ánh vào Chứng từ ghi sổ của tài khoản 154 – “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.(phụ lục 17,18)

Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY

4.1. Nhận xét chung về cơng tác kế tốn chi phí sản xuất phẩm bánh cuốn tại Cơng ty cổ phần Tồn Phong. cuốn tại Cơng ty cổ phần Toàn Phong.

4.1.1 Ưu điểm

Trong những năm qua đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường, công ty đã khơng ngừng phấn đấu, tìm tịi sáng tạo, tiếp cận thị trường, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, thu hút khách hàng. Nhờ vậy, công ty đã nhận được các đơn đặt hàng và hợp đồng đều đặn, sản xuất đi vào ổn định, hàng năm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước, đời sống cán bộ công nhân viên trong cơng ty ngày càng cao. Bên cạnh đó, cơng ty cịn có chính sách lương bổng, đãi ngộ thỏa đáng, quan tâm đến lợi ích của người lao động vì thế đã khích lệ được tinh thần lao động hăng say, nhiệt tình và có trách nhiệm cao ở họ. Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, cơng ty cổ phẩn Tồn Phong đã thu được nhiều thành công với quy mô sản xuất không ngừng được mở rộng, doanh thu tăng trưởng cao, tạo công ăn việc làm ổn định cho một số lượng lớn lao động. Tập thể cán bộ công nhân viên không ngừng nâng cao năng suất lao động, đổi mới công nghệ để đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu thị trường. Bên cạnh đó cơng ty đã mạnh dạn tìm kiếm thị trường, ký kết được nhiều hợp đồng mới. Tồn thể lãnh đạo, cơng nhân viên cơng ty khơng ngừng học hỏi, nâng cao trình độ tiếp cận địa bàn mới, chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm nên đã ký được nhiều hợp đồng có giá trị lớn. Với sự phấn đấu không ngừng, công ty đã tạo dựng được uy tín trong lĩnh vực kinh doanh của mình, khẳng định chỗ đứng của mình trên thương trường. Có được những kết quả trên một phần là nhờ công ty đã xây dựng được bộ máy quản lý gọn nhẹ, hiệu quả, có thể kiểm sốt chi phí một cách chặt chẽ. Ta có thể thấy những ưu điểm trong cơng tác kế tốn của cơng ty như sau:

Bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức gọn nhẹ, tập trung phù hợp với yêu cầu quản lý cũng như đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Hiện nay của lãnh đạo. Trị giá vật liệu tồn kho sẽ gần sát với giá trên thị trường của loại nguyên vật liệu đó. Vì vậy chỉ tiêu hàng tồn kho trên các báo cáo tài chính có ý nghĩa thực tế, mang tính chính xác cao.

+ Về bộ máy tổ chức quản lý: Với quy mô tương đối lớn như hiện nay thì cơ cấu tổ chức quản lý hiện tại của công ty là rất khoa học và hợp lý. Từ trên xuống dưới có sự chỉ đạo thống nhất của hệ thống ban lãnh đạo, các bộ phận chức năng được tổ chức chặt chẽ, chuyên mơn hóa nhưng lại có sự liên hệ với nhau, hỗ trợ nhau giúp cho các kế hoạch của công ty được thực hiện một cách có hiệu quả nhất.

+Về tổ chức bộ máy kế toán: bộ máy kế tốn theo mơ hình tập trung phù hợp với quy mơ và đặc điểm sản xuất của công ty. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được xử lý tập trung tại phịng kế tốn đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất đối với cơng tác kế tốn từ kiểm tra xử lý đến cung cấp thơng tin kế tốn một cách kịp thời, giúp ban lãnh đạo công ty nắm được tình hình hoạt động kinh doanh một cách nhanh chóng, hiệu quả. Cơ cấu bộ máy kế tốn được phân cơng lao động hợp lý, tạo điều kiện chun mơn hóa nghiệp vụ của các nhân viên kế toán , tăng khả năng đối chiếu, kiểm tra số liệu kế toán.

+ Về việc áp dụng hình thức kế tốn máy: Hệ thống phần mềm được công ty đưa vào sử dụng đã tạo rất nhiều thuận lợi trong công tác quản lý cũng như việc ra quyết định trong kinh doanh. Các bảng biểu, sổ sách kế tốn có thể xem và in ấn bất cứ thời điểm nào, có thể cung cấp cho nhà quản lý tình hình về chi phí hay tài chính của cơng ty một cách nhanh chóng, kịp thời.

+ Về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: do cơng ty sản xuất theo một quy trình cơng nghệ khép kín, tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau với chi phí NVLTT là chủ yếu nên đối tượng tập hợp chi phí là tồn bộ quy trình sản xuất là hợp lý với đặc điểm sản xuất mang tính đặc thù của doanh nghiệp.

+ Về việc sử dụng và luân chuyển các chứng từ: hiện nay cơng ty có một hệ thống chứng từ khá đầy đủ, được lập dựa trên biểu mẫu quy định của chế độ kế toán Việt Nam hiện hành. Các chứng từ được lập đầy đủ số liên quy định, đảm bảo việc đối chiếu kiểm tra được chính xác, đồng thời việc luân chuyển các chứng

từ ở công ty đảm bảo sự khoa học, có trình tự. Từng bộ phận, cá nhân lập và bảo quản chứng từ đều được phân công nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng, tránh sự kiêm nhiệm, trùng lặp về sử dụng và lưu trữ chứng từ.

+ Về tài khoản sử dụng: công ty áp dụng hệ thống tài khoản theo QĐ15/2006/QĐ-BTC chi tiết chính xác phù họp với bộ máy làm việc của cơng ty.

+Về chi phí NVLTT: Việc mua NVL nhập kho dựa trên nhu cầu sản xuất kinh doanh, do đó số lượng vật liệu tồn kho ít, NVL được đảm bảo về chất lượng, hao hụt thấp. NVL xuất kho được tính tốn và cân đong chính xác theo tỷ lệ từng NVL có trong mỗi sản phẩm nên có sự chính xác cao, đảm bảo sản xuất theo đúng kế hoạch lập trước và không bị thừa NVL. Ngoài ra việc sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước để tính trị giá NVL xuất kho là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm vật liệu của ngành chăn nuôi là các nguyên vật liệu không được để tồn kho lâu ngày, để đảm bảo chất lượng cũng như số lượng vật liệu, hạn chế thấp nhất sự hao hụt nguyên vật liệu.

Mặt khác phương pháp này giúp cơng ty có thể tính được ngay trị giá NVL xuất kho của từng lần xuất nguyên liệu, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho việc ghi chép của kế toán và phục vụ tốt công tác quản lý của ban lãnh đạo. Chỉ tiêu HTK trên các BCTC mang tính chính xác cao.

+ Về chi phí nhân cơng trực tiếp: Lương và các khoản trích theo lương của cơng ty được phân loại chi tiết theo từng đối tượng khác nhau, phù hợp với đặc điểm kinh doanh cụ thể của cơng ty. Việc tính lương theo thời gian, chi tiết theo giờ và ngày làm việc đảm bảo độ chính xác và cơng bằng. Ngồi lương, cơng ty cịn có các khoản thưởng theo thành tích và thưởng theo năm, phụ cấp tiền ăn trưa và làm ca đêm, do đó đã khích lệ đáng kể tinh thần làm việc của công nhân viên, tạo điều kiện tăng năng suất lao động cho cơng ty.

+ Về chi phí sản xuất chung: khoản mục này tuy không lớn nhưng các phương pháp xuất kho cũng như phân bổ chi phí sản xuất đều được thực hiện đúng quy định. Những khoản chi phí này được phịng kế hoạch đưa ra các chỉ tiêu định mức như tiêu hao nhiên liệu, điện năng, sửa chữa,…Do đó bộ phận sản xuất sẽ có động lực để hồn thành các chỉ tiêu, giúp cơng ty tiết kiệm được các chi phí phát

+ Về sổ kế tốn: cơng ty hiện đang áp dụng hình thức kế tốn trên máy vi tính nên có thể giảm bớt những sổ khơng cần thiết cho việc theo dõi. Việc lập sổ và in ấn các sổ cũng khá đơn giản do có sự trợ giúp từ phần mềm. Do vậy số liệu trên các sổ cũng đảm bảo sự chính xác, có thể đối chiếu và kiểm tra dễ dàng ngay trên phần mềm trước khi in ấn và đóng quyển.

Tóm lại có thể thấy cơng tác hạch tốn kế tốn chi phí sản xuất thức ăn gia súc tại cơng ty cổ phần Tồn Phong có thể phục vụ tốt yêu cầu thông tin cho các nhà quản lý doanh nghiệp và những cá nhân, tổ chức bên ngồi sử dụng thơng tin tài chính kế tốn của doanh nghiệp.

4.1.2 Tồn tại.

Cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần Toàn Phong đã thực hiện một cách có hiệu quả, đảm bảo theo chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với điều kiện thực tế của cơng ty. Nhưng bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại một số hạn chế như:

* Về công tác ghi chép ban đầu:

Hiện nay công ty tiến hành ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào cuối mỗi tháng và có khi là vài tháng mới ghi một lần, điều này khiến cho tồn bộ cơng việc kế toán bị dồn vào cuối tháng và sẽ khơng phản ánh kịp thời được tình hình sản xuất của cơng ty. Việc sắp xếp và phân bổ công việc như vậy là chưa thực sự khoa học và hợp lý.

*Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Để phục vụ cho việc quản lý hàng tồn kho Công ty thường xuyên thông qua kho để kiểm tra số lượng nhập - xuất vật tư hàng hoá.

Hiện nay, việc lập và thực hiện định mức nguyên vật liệu ở Cơng ty chưa được tốt, việc tính tốn chưa được chính xác nên đơi khi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có sự tăng giảm bất thường nhưng Cơng ty vẫn chưa có sự rà sốt kiểm tra để tìm ngun nhân khắc phục.

*Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:

Cơng ty khuyến khích cơng nhân nâng cao năng suất lao động. Bên cạnh đó, Cơng ty lại khơng có chế độ thưởng cho công nhân khi tiêu thụ được nhiều sản phẩm phạt khi công nhân làm hỏng sản phẩm hay sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn

Kế tốn chi phí sản xuất chung chưa xác định được khoản thiệt hại nào trong

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) kế toán chi phí sản xuất sản phẩm bánh cuốn tại công ty cổ phần toàn phong (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)