2 .Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
2.2.1.2 .Thực trạng thiết lập hệ thống kho bãi dự trữ
3.3 Các đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản trị dự trữ trong công ty cổ
3.3.1.3. Đẩy mạnh ứng dụng tin học trong quản lý kho hàng
Quản lý kho hàng là một trong những công việc quan trọng của quản trị dự trữ. Công việc của quản lý kho hàng bao gồm:
Quản lý thông tin hàng nhập: mặt hàng nhập, nhà cung ứng, ngày nhập, số lượng, chất lượng hàng nhập.
Quản lý thông tin hàng xuất: mặt hàng xuất, khách hàng, ngày xuất, số lượng, chất lượng hàng xuất, nhân viên giao nhận.
Quản lý hàng tồn kho: số lượng hàng tồn kho mỗi loại, giá trị hàng tồn kho, chất lượng hàng tồn kho, quá trình bảo quản.
Như đã trình bày ở phần thực trạng ở chương 2, cơng ty cổ phần thực phẩm SANNAM kinh doanh khá nhiều mặt hàng, công ty cũng đã ứng dụng tin học trong quá trình quản trị dự trữ tuy nhiên hệ thống quản lý kho ở đây tương đối đơn giản hệ thống chưa liên hoàn giữa bộ phận kho và bộ phận kế tốn, cịn làm thủ cơng và sử dụng hệ quản trị dữ liệu Excel vì thế khi mở rộng mạng lưới kinh doanh thì cơng việc của cán bộ qn lý kho là rất nhiều và độ chắnh xác công việc là không cao. Do vậy, để giảm bớt gánh nặng công việc, nâng cao độ chắnh xác trong quản lý kho hàng cần xây dựng hệ thống thông tin quản lý kho hàng một cách khoa học và hiệu quả. Khi xây dựng hệ thống quản lý mới cần đáp ứng các yêu cầu sau:
Hệ thống mới phải cho phép cập nhật thơng tin xuất nhập khẩu một cách nhanh chóng và tìm kiếm chủng loại hàng của từng mặt hàng. Hệ thống quản lý kho hàng được cài đặt trên máy tắnh cá nhân hoặc mạng cục bộ ở phịng kế tốn giúp cho cán bộ quản lý, cập nhật thông tin- xuất nhập kho một cách nhanh chóng, tìm kiếm và tra cứu thơng tin mặt hàng không mất nhiều thời gian. Từ đó quy trình làm việc được tổ chức khoa học hơn, hiệu quả hơn, độ tin cậy cao hơn.
Hệ thống mới cho phép doanh nghiệp ứng dụng được quy trình kiểm kê trên máy tắnh, kiểm kê hàng hố một cách khoa học, giúp giảm lượng nhân viên kho.
Liên kết với nhà cung ứng sử dụng hệ thống mới để giảm thiểu hàng hoá trong kho, nâng cao hiệu quả quản trị dự trữ hàng hoá.