Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào số liệu đã hạch tốn trên các tài khoản doanh thu và chi phí để kết chuyển xác định kết quả kinh doanh:
- Căn cứ vào sổ nhật ký chung, sổ chi tiết tài khoản 511, 512 kế toán kết chuyển doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ từ bên Nợ TK 511, TK 512 về bên Có TK 911.
- Căn cứ vào sổ nhật ký chung, sổ chi tiết tài khoản 632 kế tốn kết chuyển giá vốn của hàng hóa, sản phẩm đã tiêu thụ và dịch vụ đã cung cấp trong
kỳ và các khoản chi phí khác được ghi trực tiếp vào giá vốn hàng bán từ bên Có TK 632 về bên Nợ TK 911.
- Căn cứ vào sổ nhât ký chung, sổ chi tiết tài khoản 515 kế toán kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính từ bên Nợ TK 515 về bên Có TK 911.
- Căn cứ vào Kết chuyển chi phí tài chính từ bên Có TK 635 về bên Nợ TK 911.
- Căn cứ vào sổ nhật ký chung, sổ chi tiết tài khoản, kế tốn kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý kinh doanh từ bên Có TK 642 về bên Nợ TK 911.
- Căn cứ vào sổ nhật ký chung, sổ chi tiết tài khoản 711 kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ từ bên Nợ TK 711 về bên Có TK 911.
- Căn cứ vào sổ nhật ký chung, sổ chi tiết tài khoản 811 kế tốn kết chuyển chi phí khác phát sinh trong kỳ từ bên Có TK 811 về bên Nợ TK 911.
- Cuối năm tài chính, tính thuế TNDN phát sinh trong kỳ và kết chuyển chi phí thuế TNDN:
Nếu TK 8211 có số phát sinh Nợ lớn hơn số phát sinh Có thì kết
chuyển chi phí thuế TNDN từ bên Có TK 8211 về bên Nợ TK 911.
Nếu TK 8211 có số phát sinh Nợ nhỏ hơn số phát sinh Có thì kết
chuyển chi phí thuế TNDN từ bên Nợ TK 8211 về bên Có TK 911.
- Cuối kỳ, kế toán xác định lợi nhuận sau thuế nếu lãi kế toán ghi vào bên Nợ TK 911 và bên Có TK 421; nếu lỗ kế tốn ghi vào bên Nợ TK 421 và bên Có TK 911.
1.2.2.4.Sở kế tốn.
Cơng tác tổ chức sổ kế toán phụ thuộc vào thuộc vào hình thức kế tốn mà doanh nghiệp đang áp dụng. Nếu công tác tổ chức sổ kế tốn và hình thức kế tốn hợp lý sẽ phát huy được chức năng giám đốc của kế toán, cung cấp đầy đủ, chính xác và kịp thời các chỉ tiêu cần thiết cho quản lý kinh doanh, đồng thời cũng góp phần nâng cao hiệu quả của cơng tác kế tốn.
Mỗi hình thức kế tốn có số lượng và kết cấu các sổ là khác nhau. Hiện nay, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể vận động một trong bốn hình thức kế tốn sau: hình thức kế tốn nhật ký chung, hình thức kế tốn nhật ký – sổ cái, hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ và hình thức kế tốn trên máy vi tính.
Hình thức Nhật ký chung:
Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung
Hàng ngày: căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế tốn phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Sổ tổng hợp: Sổ Nhật ký chung.
Sổ chi tiết: Sở nhật ký sổ Cái từng tài khoản.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm: cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
Sơ đồ trình tự ghi sở kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung. (Phụ lục 1.2)
Ưu điểm: Hình thức nhật ký chung được coi là hình thức ghi sổ tốt nhất
trong các hình thức ghi sổ kế tốn bằng tay. Nó là cơng cụ là nhiều nước trên thế giới sử dụng. Nó rất tiện lợi cho người sử dụng.
Nhược điểm: Vì nó là hình thức nhật ký chung, nên khi phát sinh quá
Hình thức Nhật ký – Sổ cái:
Các loại sổ sử dụng trong kế toán kết quả kinh doanh: Sổ nhật ký- Sổ cái, các sổ và thẻ kế toán chi tiết cho TK 911, 421 và các sổ chi tiết khác.
Hàng ngày, Kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái. Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.
Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
Cuối tháng, Sau khi đã phản ánh tồn bộ chứng từ kế tốn phát sinh trong
tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế tốn tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái.
Trình tự ghi sở kế tốn theo hình thức Nhật ký – Sở Cái. (Phụ lục 1.3).
Ưu điểm:
- Sổ kế toán gọn nhẹ; tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều nằm gọn trong Sổ cái; chỉ cần một kế toán trực tiếp ghi sổ; cộng sổ, lấy số dý và lên cân ðối (giảm chi phí khâu gián tiếp).
- Việc ghi sổ kế tốn khơng trùng lắp (ðịnh khoản ngay trên chứng từ gốc và ghi các tài khoản ðối ứng ngay trong 1 quyển sổ cái;
- Từ đó việc lên cân ðối số phát sinh các tài khoản kế toán rất thuận lợi; nếu có sai sót rất dễ ðối chiếu ðể tìm ra ngay.
Nhược điểm:
- Chỉ thích hợp với quy mô DN nhỏ KD ngành thýõng mại. Ðối với các DN lớn, Các DN SX Công nghiệp, XD, VT... phải sử dụng nhiều TKKT thì khơng thể áp dụng lọai hình kế tốn NKSC ðýợc (Vì sổ sẽ dài "bất tận" ). - Dễ phát sinh lệch dòng (râu ơng nọ cằm bà kia) do dịng q dài,dịng kẻ khơng trùng nhau...Việc ghi sổ lãng phí (1 dịng rất dài chỉ ghi vài cột ðối ứng) - Ghi sổ cái quá chi tiết, mất thời gian, việc tổng hợp ðể phân tích số liệu kế tốn khó khãn, thiếu khoa học.
Hình thức chứng từ ghi sổ:
Các loại chứng từ sử dụng trong kế toán xác định kết quả kinh doanh: Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ Cái, các sổ và thẻ kế toán chi tiết các tài khoản 911, 421, và các sổ chi tiết khác
Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.
Cuối tháng, phải khố sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
Trình tự ghi sở kế tốn theo hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ: (Phụ lục 1.4)
Ưu điểm:
- Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép.
Nhược điểm:
- Số lượng ghi chép nhiều, thường xuyên xảy ta hiện tượng trùng lặp. - Việc kiểm tra số liệu vào cuối kỳ, cuối tháng nên phải cung cấp số liệu thông tin cho nhà quản lý chậm.
Hình thức kế tốn trên máy vi tính.
Trình tự hạch tốn:
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn.
Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào sổ kế tốn tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái...) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện
các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và ln đảm bảo chính xác, trung thực theo thơng tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế tốn có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế tốn với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
Cuối tháng, cuối năm, sổ kế tốn tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in
ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính (Phụ lục 1.5).
Ưu điểm:
- Tất cả những thông tin của chứng từ, tài khoản, sổ sách đều nằm chung trong bộ nhớ của máy vi tính, nếu cần in ra giấy để xác nhận tính hợp pháp của thơng tin thì máy vi tính có thể thực hiện vào bất kỳ lúc nào.
- Trong điều kiện sử dụng máy vi tính thì chứng từ, tài khoản, sổ sách chỉ là một - điều này có nghĩa là chúng đã vận động theo quy luật lập lại hình thức ban đầu ở thời kỳ sơ khai của kế toán khi mà khái niệm chứng từ chưa tách khỏi khái niệm sổ sách, điểm khác biệt trước đây với hiện nay là: nếu trước đây, người ta không thể tách ra chứng từ, tài khoản, sổ sách thì hiện nay với sự giúp đỡ của máy vi tính người ta có thể tách ra bất kỳ lúc nào.
Nhược điểm:
- Mẫu biểu chứng từ, sổ sách kế toán chưa cập nhật sát chế độ kế tốn (Sổ cái của hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ chưa đúng).
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI HỒNG ĐỨC. 2.1.Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến kế tốn kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần vận tải và thương mại Hồng Đức.
2.1.1. Tởng quan về tình hình nghiên cứu kế toán kết quả kinh doanh trong các DN thương mại ở Việt Nam.
Luận văn tốt nghiệp: “ Kế toán kết qủa kinh doanh tại công ty TNHH TM Hùng Tiến” của sinh viên Nguyễn Đức Mạnh do co Nguyễn Thị Hồng Loan hướng dẫn của trường Đại học Thương Mại.
Luận văn chỉ ra cơng tác kế tốn được áp dụng tại công ty như thế nào, những ưu điểm đã đạt được của cơng ty như việc tổ chức bộ máy kế tốn gọn nhẹ, không cồng kềnh, biết sắp xếp chứng từ, sổ sách một cách hợp lý. Nhưng bên cạnh đó cũng có những yếu kém mà cơng ty gặp phải như khơng tính thuế thu nhập hỗn lại, khơng tổ chức cơng tác kế tốn quản trị của cơng ty.
Luận văn tốt nghiệp: “ Kế tốn kết quả kinh doanh tại cơng ty TNHH thương mại Hưng Yên” của sinh viên Cao Thị Thùy Linh thực hiện với sự hướng dẫn của Th.Nguyễn Hồng Nga của trường Đại Học Thương Mại.
Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích các điểm cịn hạn chế trong bộ máy kế tốn của cơng ty như: việc hạch tốn doanh thu của một số sản phẩm hàng hóa, sản phẩm, chào hàng, khuyến mãi cơng ty vẫn hạch toán tổng hợp vào daonh thu bán hàng hóa dịch vụ; doanh nghiệp hạch toán doanh thu bán hàng,doanh thu xuất hàng dùng nội bộ, chào hàng vào một tài khoản; hay cơng ty vẫn cịn sử dụng phương pháp kế tốn thủ cơng mà chưa đưa phần mềm kế toán vào sử dụng... Đồng thời tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn xác định kết quả tại doanh nghiệp thương mại.
Luận văn thạc sĩ: “ Hoàn thiện kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại cơng ty Cổ phần vận tải thủy” của tác giả Nguyễn Thị Quỳnh do TH.Nguyễn Thành Hưng hướng dẫn của trường Đại học Thương Mại.
Đề tài này nghiên cứu việc ghi nhận doanh thu,chi phí tại Cơng ty Cổ phần vận tải thủy. Trong luận văn này, tác giả cũng chỉ ra được tình hình doanh thu, chi phí tại cơng ty, xác định được doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại cơng ty trong năm 2012. Bên cạnh đó cũng chỉ ra được những điểm đã đạt được và những mặt cịn hạn chế trong kế tốn kết quả kinh doanh của công ty.
Nhận xét: Trong quá trình học tập và tìm hiểu một số tài liệu liên quan
đến vấn đề kế toán kết quả kinh doanh cần làm rõ, vì vậy ngay từ khi đi thực tập tại công ty Cổ phần thương mại và vận tải Hồng Đức em đã tìm hiểu ngay phần hành kế tốn này đầu tiên, đồng thời có thể phát hiện và kiến nghị những giải pháp giúp bộ phận kế tốn của cơng ty thực hiện tốt phần hành kế toán này.
2.1.2. Ảnh hưởng của nhân tố mơi trường đến nghiên cứu kế tốn kết quảkinh doanh. kinh doanh.
2.1.2.1. Tổng quan về công ty cổ phần vận tải và thương mại Hồng Đức.
Giới thiệu chung về công ty cổ phần vận tải và thương mại Hồng Đức.
- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần vận tải và thương mại Hồng
Đức
- Địa chỉ trụ sở chính: Tập thể Cơng an tỉnh, Ba La, phường Phú La, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
- Điện thoại: ( 0433) 826466 hoặc 0913371240
- Số đăng kí kinh doanh: 0303000948. Đăng kí lần đầu, ngày 10 tháng 12 năm 2007, đăng kí thay đổi lần 02, ngày 13 tháng 7 năm 2009.
Công ty được thành lập và đi vào hoạt động với số vốn điều lệ là 2.800.000.000 đồng. Là một đơn vị có uy tín trong lịng khách hàng. Tuy cơng ty khơng có số vốn điều lệ khơng lớn nhưng cơng ty là một trong những đơn vị được nhiều khách hàng lựa chọn đặc biệt là về vận tải, vì đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, ln làm hài lịng khách hàng khi sử dụng dịch vụ và sản phẩm của công ty.