Đánh giá về hiệu quả sử dụng vốncố địnhcủa công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) đánh giá tình hình quản trị vốn cố định tại công ty cổ phần tập đoàn hà đô (Trang 76 - 79)

2.4.4 .Tình hình trích khấu hao TSCĐ của cơng ty cổ phần tập đồn Hà Đơ

2.4.6. Đánh giá về hiệu quả sử dụng vốncố địnhcủa công ty

Bảng 2.14. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của cơng ty cổ phần tập đồn Hà Đơ giai đoạn 2010 – 2012

ĐVT: VNĐ

CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1. Doanh thu thuần VNĐ 910,000,498,245 1,081,994,643,637 937,915,329,380 2. Lợi nhuận trước thuế VNĐ 370,534,851,125 219,135,903,186 370,534,851,125 3. Lợi nhuận sau thuế VNĐ 285,605,957,241 165,788,005,287 285,605,957,241 4. Vốn cố định bình quân VNĐ 76,045,668,115 75,945,984,095 429,379,310,413 5. Nguyên giá TSCĐ bình quân VNĐ 86,648,105,431 120,789,282,687 135,161,626,810 6. Nguyên giá TSCĐ VNĐ 104,741,337,054 136,837,228,301 142,305,243,657 7. Số công nhân sản xuất trực tiếp Người 120 150 175

8. Hiệu suất sử dụng TSCĐ ( 1/5 ) % 10.50 8.96 6.94 9. Hiệu quả sử dụng Vốn cố định ( 1/4 ) % 11.97 14.25 2.18 10. Hiệu quả sử dụng TSCĐ ( 3/5 ) Lần 3.30 1.37 2.11 11.Hiệu quả sử dụng Vốn cố định ( 3/4 ) Lần 3.76 2.18 0.67 12.Hàm lượng Vốn cố định ( 4/1 ) Lần 0.08 0.07 0.46 13. Trang bị TSCĐ ( 5/7 ) VNĐ/ công nhân 722,067,545 805,261,885 772,352,153 14. Tỷ suất lợi nhuận VCĐ

trước thuế ( 2/4 ) % 4.87 2.89 0.86

15. Tỷ suất lợi nhuận VCĐ

sau thuế ( 3/4 ) % 3.76 2.18 0.67

(Nguồn: Báo cáo tài chính của tập đồn Hà Đơ năm 2010 – 2012)

Qua bảng 2.14 cho thấy:

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ: Năm 2010 : chỉ tiêu này đạt 10.50%, năm 2011: 8.69 %, năm 2012: 6.94%. Ta nhận thấy chỉ tiêu này đã giảm trong năm 2011 và năm 2012. Năm 2011 giảm 1.54% so với năm 2010 và năm 2012 lại tiếp tục giảm đi 1.75% so

với năm 2011, giảm 3.56% so với năm 2010, nguyên nhân là do Công ty đầu tư nhiều TSCĐ vào phục vụ sản xuất kinh doanh để tăng doanh thu.

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định: Theo số liệu trên bảng ta thấy chỉ tiêu này của Công ty cao nhưng bị giảm sút mạnh vào năm 2012. Cụ thê:

-Năm 2010, một đồng vốn cố định của công ty tạo ra được 11.97 đồng doanh thu. -Năm 2010, Một đồng vốn cố định của công ty tạo ra được 14.25 đồng doanh thu. -Năm 2011, một đồng vốn cố định của công ty tạo ra được 2.18 đồng doanh thu. Như vậy qua việc phân tích trên ta thấy việc sử dụng và quản lý TSCĐ của công ty chưa đạt hiệu quả mặc dù năm 2011 đã tăng nhưng vẫn chưa phải là cao. Nguyên nhân dẫn đến sự việc năm 2012 hiệu suất sử dụng VCĐ bị giảm mạnh là do tốc độ tăng doanh thu thuần chậm và do năm 2011 và năm 2012 Công ty chú trọng vào đầu tư TSCĐ nhưng chưa thể sử dụng hết công suất tối đa của những trang thiết bị đó nên kết quả hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty bị giảm sút đáng kể. Giải pháp đặt ra là trong thời gian kinh doanh tới đây công ty phải tiếp tục thực hiện các dự án có quy mơ lớn để tận dụng cơng suất TSCĐ để năng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình.

Hàm lượng vốn cố định: nhìn vào bảng số liệu ta thấy chỉ tiêu này thấp. Theo chỉ tiêu này thì để có 1 đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồng vốn cố định. Năm 2010 chỉ tiêu này là 0.08 có nghĩa là để tạo ra 1 đồng doanh thu thì cần 0.08 đồng vốn cố định và năm 2011 là 0.07 ; năm 2012 con số tăng lên là 0.46. Qua số liệu của các năm ta thấy chỉ tiêu này đã có dấu hiệu tăng, năm 2011 chỉ tiêu này bị giảm nhẹ nhưng sang năm 2012 lại có dấu hiệu tăng lên đi so với năm 2010, 2011 và đạt 0.46%. Đây là một điều tốt cho cơng ty vì trên thực tế chỉ tiêu này càng cao càng nguy hiểm cho tình hình tài chính của Cơng ty, mà càng thấp thì càng có lợi. Điều đó cho thấy Cơng ty đã rất thận trọng và có những giải pháp thiết thực để làm giảm chỉ tiêu này xuống mức thấp nhất có thể.

Hiệu quả sử dụng vốn: Theo chỉ tiêu này thì cứ 1 đồng vốn cố định tham giá vào sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Với số liệu trên bảng ta nhận thấy năm 2010 đạt hiệu quả là 3.76 lần ; vào năm 2010 đạt 2.18 lần; năm 2012 giảm mạnh so với năm 2010 và 2011, chỉ đạt 0.67 lần. Năm 2012 giảm 3.09% so với năm 2010. Như vậy khả năng tạo lợi nhuận của vốn cố định sang năm 2012 đã giảm đi rất nhiều so với năm 2010.

Hàm lượng vốn cố định: Có xu hướng giảm nhẹ vào năm 2010 và giảm tăng vào năm 2012.

-Năm 2010, để tạo ra được một đồng doanh thu công ty cần 0.08 đồng VCĐ. -Năm 2011, để tạo ra được một đồng doanh thu công ty cần bỏ ra tới 0.07 đồng VCĐ -Năm 2012, để tạo ra được một đồng doanh thu công ty cần bỏ ra 0.46 đồng VCĐ, tăng 0.38 lần so với năm 2010.

Nhìn chung, Hàm lượng vốn cố định của cơng ty như vậy là tương đối thấp, điều đó cho thấy cơng ty đã rất cố gắng trong việc quản lý và sử dụng tài sản cố định. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay hàm lượng vốn cố định đang có xu hướng giảm xuống nhẹ và khơng đáng kể, ngun nhân có thể do tình trạng khủng hoảng chung trên tồn thế giới cao. Chính vì vậy cơng ty cần có những giải pháp tích cực nhắm hạn chế hàm lượng vốn cố định tăng lên và hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm xuống trong tương lai.

Tỷ suất lợi nhuận VCĐ sau thuế của công ty ngày càng giảm mạnh qua các năm, cụ thể: -Năm 2010: Một đồng vốn cố định tạo ra 3.76 đồng lợi nhuận.

- Năm 2011: một đồng vốn cố định tạo ra được 2.18 đồng lợi nhuận, giảm 1.58 đồng lợi nhuận so với năm 2010.

- Năm 2012: cứ một đông vốn cố định tạo ra chỉ được 0.67 đồng lợi nhuận, giảm 3.09 đồng lợi nhuận so với năm 2010.

Từ kết quả bên trên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty giai đoạn 2010 – 2012 là không tốt cho doanh nghiệp. Việc công ty chú trọng nhiều hơn vào tài sản cố định trong những năm gần đây là tiền đề cho sự phát triển của doanh nghiệp cho những năm tới, đó là điều đáng mứng nhưng đây cũng chính là giai đoạn khó khăn cho doanh nghiệp xây lắp nói chung và cả thế giới. Tình hinh khủng hoảng lạm phát tăng cao, mọi chi phí đầu vào đều tăng,..khiến cho lợi nhuận doanh nghiệp bị giảm sút và làm cho hiệu quả sử dụng VCĐ cũng bị giảm sút theo. Qua đó doanh nghiệp cần có những giải pháp hợp lý để cải thiện tình hình sử dụng VCĐ của doanh nghiệp.

CHƯƠNG 3

NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HÀ ĐƠ

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) đánh giá tình hình quản trị vốn cố định tại công ty cổ phần tập đoàn hà đô (Trang 76 - 79)