Phân tích và đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) cho vay trung,dài hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam, chi nhánh sơn tây (Trang 30)

5. Kết cấu khóa luận

2.3 Phân tích và đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu

2.3.1 Phân tích dữ liệu sơ cấp:

Trong 35 mẫu phiếu được phát ra thì có 30 phiếu đạt u cầu về số lượng câu trả lời. Trong đó có tới 25 người(chiếm 83.33%) đến từ các DN đang hoạt động trong lĩnh vực Thương mại, Sản xuất, Chế biến; đây cũng là kết quả phù hợp với chính sách ưu tiên phát triển sản xuất của Nhà nước. Kết quả đạt được sau khi phát phiếu điều tra như sau:

Bảng 2.2 :Thống kê mô tả chất lượng dịch vụ của chi nhánhNHNo&PTNT, Sơn Tây

Thành phần GTTB

Độ lệch

chuẩn Min Max

NV KH NV KH NV KH NV KH Tính hữu hình 4.15 4.08 0.65 0.92 2 1.88 5 5 Độ tin cậy 3.65 3.55 0.87 0.99 1.34 2 5 5 Khả năng p/ư 3.21 3.62 0.91 0.96 2.03 1.75 5 5 Độ đảm bảo 3.54 3.43 1.06 1.3 1 1 5 5 Độ thấu cảm 3.13 2.88 0.98 1.25 1 1 5 5

Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu thu thập được trên exel

Nhận xét:

Dựa vào bảng số liệu đã phân tích ở trên, có thể thấy hầu hết các yếu tố đo lường chất lượng dịch vụ của chi nhánh đều được đánh giá tương đối cao, có sự tương đồng giữa ý kiến đánh giá của khách hàng và nhân viên NH. Các yếu tố thuộc biến “Tín hữu hình” được đánh giá cao nhất (GTTB: 4.08, Std:0.923). Các yếu tố thuộc biến “ Độ thấu cảm” có sự đánh giá không giống nhau giữa nhân viên NH và khách hàng. Đối với nhân viên NH hầu hết đều đánh giá “ độ thấu cảm” ở mức tương đối cao ( GTTB: 3.130; Std:0.986) nhưng khi điều tra KH thì phần lớn khách hàng chưa cảm thấy hài lịng sự thấu cảm của nhân viên NH dành cho KH (GTTB:2.88;Std:1.253). Chi nhánh nên tìm hiểu ngun nhân khiến KH khơng hài lịng để tìm cách khắc phục.

 Đánh giá của khách hàng DN đối với cho vay trung và dài hạn tại AGRIBANK:

Bảng 2.3: Thống kê mô tả chất lượng dịch vụ cho vay trung, dài hạn của chi nhánh AGRIBANK, Sơn Tây

ghiệp vụ

GTTB Độ lệch chuẩn Min Max

NV KH NV KH NV KH NV KH A 2.66 2.93 0.98 1.2 4 1 5 5 B 2.7 2.73 1.14 1.36 4 1 5 5 C 4.32 4.17 0.66 0.75 3 3 5 5 D 3.67 3.65 0.75 1.04 3 2 5 5 E 4.54 4.27 0.67 0.74 4 3 5 5 F 3.7 3.9 1.12 1.06 3 2 5 5 G 4.65 3.66 0.7 0.87 4 2 5 5 H 2.87 2.93 1.23 1.36 3 1 5 5 I 2.98 2.73 0.87 1.2 3 1 5 5 K 3.87 3.67 1.02 0.99 3 2 5 5 L 3.45 3.77 0.77 0.86 3 2 5 5 M 4.03 4.1 0.62 0.88 4 2 5 5

Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu thu thập được trên exel

Nhận xét:

Dựa vào bảng số liệu có thể thấy , khách hàng đánh giá cao nghiệp vụ E_Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại NH (GTTB: 4.27;Std:0.74); nghiệp vụ C_Quyết định và ký kết hợp đồng( GTTB:4.17;STd:0.75). Khách hàng đánh giá không cao ở các nghiệp vụ: B_thẩm định hồ sơ xin vay(GTTB:2.73;Std:1.36); I_Giám sát hoạt động của khách hàng thông qua mối quan hệ với khách hàng khác(GTTB:2.73; Std:1.2). Trong khi đó nhân viên NH lại đánh giá cao ở các NV E_Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại NH(GTTB:4.54:Std:0.67), nghiệp vụ G_giám sát khách hàng thông qua việc trả lãi định kỳ(GTTB:4.65;Std:0.70)

2.3 Phân tích dữ liệu thứ cấp

2.3.1 Quy trình cho vay trung và dài hạn đối với khách hàng doanh nghiệpcủa AGRIBANK- chi nhánh Sơn Tây. của AGRIBANK- chi nhánh Sơn Tây.

Về cơ bản quy trình cho vay trung và dài hạn đối với khách hàng doanh nghiệp giống với quy trình cho vay trung của các NHTM, gồm những bước sau:

Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và hồ sơ vay vốn

Bước 2: Kiểm tra hồ sơ, mục đich vay vốn

Bước 3: Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư

Bước 4: Phân tích, thẩm định phương án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư Bước 5: Xác định phương thức và nhu cầu cho vay

Bước 6: Xem xét khả năng nguồn vốn và điều kiện thanh toán của chi nhánh Bước 7: Phê duyệt khoản vay

Bước 8: Ký kết hợp đồng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhận giấy tờ và tài sản đảm bảo

Bước 9: Giải ngân

Quy trình cho vay của AGRIBANK - Chi nhánh Sơn Tây cũng là quy trình chung của cả NH và AGRIBANK - Chi nhánh Sơn Tây vẫn đang thực hiện một cách chính xác và chặt chẽ quy định ấy. AGRIBANK đặc biệt coi trọng công tác thẩm định hồ sơ tín dụng bởi đây là khâu quan trọng để đảm bảo liệu nguồn vốn của NH có được giao cho đúng KH hay khơng. Khâu thẩm định tín dụng được đặc biệt coi trọng, bởi đây chính là khâu đóng mang tính quyết định đến việc đánh giá mức độ phù hợp về năng lực của DN với khoản cần vay. Trong đó khơng thể khơng nhắc tới hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng DN nhằm đánh giá rủi ro tín dụng. NHNo & PTNT VN xếp hạng khách hạng DN theo 10

mức với mức độ rủi ro từ thấp đến cao: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D 9

Dựa vào kết quả chấm điểm và xếp hạng khách hàng DN được NH ứng dụng trong việc ra quyết định cấp tín dụng và giám sát cho vay. Đối với khách hàng DN loại AAA- khách hàng được đánh giá cao nhất có mức độ rủi ro thấp nhất sẽ được ưu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp đảm bảo tiền vay(có thể vay tín chấp). Tương tự đối với khách hàng DN loại D-khách hàng có mức độ rủi ro cao nhất sẽ không được NH ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng mà sẽ khơng mở rộng tín dụng , tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ kể cả việc xử lý sớm tài sản đảm bảo. Mức đội ưu tiên cấp tín dụng được giảm dần theo chiều tăng mức độ rủi ro.

2.3.2 Tình hình hoạt động cho vay trung và dài hạn

2.3.2.1 Phân tích nhóm các chỉ tiêu về tăng trưởng cho vay TVDH đối với DN

Quy mô cho vay trung dài hạn đối với DN

Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay đối với KHDN

2010 2011 2012 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 1,600,000 1,800,000 2,000,000 1,362,214 1,739,559 1,835,603 603,923 792,216 712,030 Tổng dư nợ Dư nợ đối với KHDN Tr iệ u đ n g

Nguồn :Trích báo cáo kết quả hoạt động cho vay giai đoạn 2010- 2012

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng dư nợ cho vay của KHDN trong tổng dư nợ của Chi nhánh chiếm tỷ lệ tương đối cao, tuy nhiên trong 3 năm gần đây tỷ trọng cho vay KHDN đang có chiều hướng giảm. Năm

2010 dự nợ cho vay KHDN chiếm 44.33% đến năm 2011 tỷ trọng dự nợ KHDN tăng nhẹ chiếm 45.54% và nhưng năm 2011 giảm chỉ còn 38.97%. Cụ thể, năm 2010 đạt 603,923 triệu đồng, năm 2011 đạt 792,216 triệu đồng và năm 2012 đạt 712,030 triệu đồng. Nguyên nhân là trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế trong những năm qua, NH lo sợ gia tăng tỷ lệ nợ xấu nên cũng không mạnh dạn tháo vốn cho DN. Mặt khác, muốn vay được lãi suất thấp DN phải trả được nợ cũ.

Cơ cấu cho vay trung và dài hạn đối với KHDN

Bảng 2.4: Dư nợ cho vay DN chia theo thời hạn vay

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Ngắn hạn 352,053 487,767 448,223 Tỷ trọng (%) 58.46 61.57 62.95 Trung và dài hạn 250,870 304,449 263,807 Tỷ trọng (%) 41.54 38.43 37.05 Tổng 603,923 792,216 712,030

Nguồn: Trích báo cáo kết quả hoạt động cho vay, giai đoạn 2010-2012

Qua bảng số liệu nhận thấy tỷ trọng cho vay trung và dài hạn trong tổng dư nợ của KHDN đang có xu hướng giảm dần qua các năm. Năm 2010 tỷ trọng cho vay trung và dài hạn chiếm 41.54%, đến năm 2011 giảm nhẹ xuống mức 38.43% và đến năm 2012 chỉ cịn 37.05%. Trong khi đó dư nợ ngắn hạn lại có xu hướng tăng đều qua các năm, đến năm 2012 dư nợ ngắn hạn chiếm tới 62.95% trong tổng dư nợ của khách hàng DN. nguyên nhân là do trong tình hình kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn

cùng với những chính sách thắt chặt tín dụng, kiểm soát lãi suất của NHNN làm cho AGRIBANK phải điều chỉnh cơ cấu cho vay theo thời hạn vay nhằm đảm bảo an toàn vốn, việc cho vay trung và dài hạn mang đến nhiều rủi ro cho AGRIBANK - Chi nhánh Sơn Tây. Điều đó thấy rõ khi mà dư nợ cho vay trung và dài hạn đối với DN trong năm 201 chỉ đạt 263,807 triệu đồng giảm 15.40% so với 2011 và chỉ cao hơn cùng kỳ năm 2010 là 12,937 triệu đồng

Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN theo tài sản đảm bảo

Đơn vị: triệu đồng

Nguồn: Trích báo cáo kết quả kinh doanh chi nhánh AGRIBANK-Sơn Tây, giai đoạn 2010-2012

Tài sản đảm bảo là điều kiện gần như bắt buộc đối với các doanh nghiệp khi muốn quan hệ tín dụng với ngân hàng. Hiện nay, ngân hàng AGRIBANK- Sơn Tây đã nới lỏng điều kiện này đối với các DN trong trường hợp các doanh nghiệp này sản xuất kinh doanh có hiệu quả và có quan hệ tín dụng tốt, lâu dài với ngân hàng. Tuy nhiên, đa số các doanh nghiệp được vay tín chấp hiện nay ở AGRIBANK-Sơn Tây là các DNNN.

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy nợ cho vay trung và dài hạn đối với KHDN có TSĐB ln chiếm tỷ trọng cao, năm 2010 là 80.22%, năm

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷtrọng (%) Dư nợ cho vay trung và dài hạn Đối với KH DN Có TSĐB 201,2 5 80.22 263,20 86.45 241,10 91.40 Khơng có TSĐB 49,62 19,78 41,25 13.55 22,71 8.61

2011 là 86.45% tương ứng tăng 15.77 % và sang đến năm 2012 là 91.39%, tăng 14.94%. Theo đó, việc cho vay khơng có TSĐB đối với DN tại Chi nhánh là thấp, như năm 2011 chỉ ở mức 41.253 tỷ đồng (tương ứng với tỷ trọng 19.78%), giảm 8,369 triệu đồng so với năm 2010 tuy nhiên sang năm 2012 thì tỷ lệ này lại giảm xuống còn 22,714 triệu đồng. Điều này cho thấy trong bối cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay, DN làm ăn thua lỗ dẫn đến khả năng mất vốn của NH là rất cao, cho nên NH trở nên thận trọng hơn khi cho vay vốn, TSĐB gần như trở thành điều kiện bắt buộc để DN vay vốn

Biểu đồ2.3 : Cơ cấu dư nợ cho vay TVDH đối với DN theo lĩnh vực kinh tế

19.6% 49.8% 8.5% 4.6% 17.5% 2009 13.74% 50.23% 11.89% 5.25% 18.89% 2010 18.54% 48.55% 10.76% 4.46% 17.68% 2011

Thương mại, sản xuất và chế biến Nông nghiệp và lâm nghiệp

Xây dựng Kho bãi, vận tải và thông tin liên lạc Các ngành nghề khác

Nguồn: Trích báo cáo tình hình hoạt động cho vay , giai đoạn 2010-2012

Qua biểu đồ ta có thể thấy dư nợ của mỗi nhóm ngành kinh tế đều có những biến động trong 3 năm qua, trong đó dư nợ đối với lĩnh vực sản xuất và nơng nghiệp vẫn đóng vai trị chủ đạo. AGRIBANK-chi nhánh Sơn Tây đã và đang mở rộng cho vay đa ngành nghề nhiều hơn, góp phần thúc đẩy và đa dạng hóa các đối tượng KH của mình, đáp ứng được nhu cầu vốn cho các DN thuộc mọi thành phần và lĩnh vực kinh tế khác nhau.

2.3.2.2 Phân tích nhóm các chỉ tiêu về chất lượng cho vay TVDH

Tỷ lệ nợ quá hạn

Nợ quá hạn luôn là vấn đề đáng lo ngại đối với mỗi ngân hàng làm cho doanh số thu nợ của ngân hàng giảm dẫn đến giảm lợi nhuận của ngân hàng. Nó làm phát sinh các chi phí khác trong vấn đề địi nợ, xử lý phát mại tài sản thế chấp. Tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu đánh chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao thì khả năng thu hồi nợ của ngân hàng càng khó, gây tác động xấu, ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của ngân hàng.

Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay TVDH đối với DN

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Dư nợ TVDH đối với DN 250,870 304,449 263,807

Nợ quá hạn TVDH đối với DN

3,406 2,311 24,356

Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 1.36% 0.76% 9.23%

Nguồn: Trích báo cáo tình hình nợ q hạn giai đoạn 2010-2012

Dựa vào bảng số liệu ta có thể thấy năm 2010 tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh ở mức thấp đạt 1.36%, năm 2011 chi nhánh thực hiện tốt công tác thu hồi nợ, quản

trị tốt các khoản cho vay trung và dài hạn nên tỷ lệ nợ quá hạn giảm nhẹ đạt mức 0.76%. Tuy nhiên đến năm 2012 tỷ lệ nợ quá hạn TVDH đối với DN tăng đột biến lên tới 9.23%. Có thể nói năm 2012 nền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, nhiều DN làm ăn thua lỗ, đứng bên bờ vực phá sản nên dẫn đến mất khả năng thanh toán các khoản nợ với NH; điều đó lý giải vì sao tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh lại tăng mạnh. So với tỷ lệ an toàn cho phép là 5%/năm thì đây là những con số khá nguy hiểm cho Chi nhánh, vì khi tỷ lệ nợ quá hạn cho vay TVDH đối với DN cao thì tình hình nợ xấu cũng cũng ảnh hưởng tiêu cực. Hệ lụy kéo theo là khó khăn trong việc thu hồi và khả năng mất vốn rất cao đối với NH

Tỷ lệ dự phòng rủi ro

DPRR là một nguồn quan trọng NH sử dụng để xử lý nợ đặc biệt trong trường hợp NH mất khả năng thu hồi vốn của DN. Số tiền trích hạch tốn vào chi phí kinh doanh nên mức trích càng lớn thì lợi nhuận càng giảm và ngược lại. Đặc biệt tỷ lệ DPRR lại càng trở nên quan trọng, mang tính sống cịn đối với NH trong bối cảnh tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu đang tăng một cách chóng mặt như hiện nay.

Biểu đồ 2.4: Chỉ tiêu dự phòng rủi ro cho vay TVDH đối với DN

2010 2011 2012 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% 7.00%

DPRR cho vay TVDH đối với DN Tỷ lệ DPRR cho vay TVDH đối với DN

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tỷ lệ dự phòng rủi ro của Chi nhánh giai đoạn 2010-2012 khá cao. Điều này có thể giải thích là do tỷ lệ nợ quá hạn trung, dài hạn đối với DN của Chi nhánh luôn ở mức cao và liên tục tăng lên trong những năm qua. Ta thấy tỷ lệ DPRR năm 2010 ở mức trên 2%. Tuy nhiên sang năm 2011,2012 tỷ lệ DPRR tăng đột biến. Năm 2011 tỷ lệ DPRR đạt mứ 4.56%, năm 2012 đạt 6.41%; điều này phản ánh đúng tình hình khi mà nợ quá hạn tăng vọt trong những năm qua tới 87.245 triệu đồng đạt mức 9,74%. Nguyên nhân một phần là bởi các khoản vay từ những năm trước có TSĐB là bất động sản, quyền sử dụng đất mà trong khi giá trị của các TSĐB bị giảm giá trị do sự đóng băng của thị trường nhà đất.

Tỷ lệ nợ xấu

Bảng 2.7 : Bảng số liệu về phân loại nợ cho vay DN theo nhóm

Đơn vị: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số liệu % Số liệu % Số liệu %

I Tổng dư nợ 250,870 100 304,449 100 263,807 100

1.1 Nợ xấu 2,659 1.06 1,705 0.56 22,872 8.67

II

Phân loại nợ theo

nhóm 250,870 100 304,449 100 263,807 100 2.1 Nhóm I 227,815 90.8 218,138 71.7 214,844 81.4 2.2 Nhóm II 20,421 8.14 84,576 27.8 26,882 10.2 2 Nợ xấu (từ nhóm III đến V) 2,66 1.06 1,71 0.57 22,11 8.38 2.4 Nhóm III 2,007 0.8 883 0.29 16,092 6.1 2.5 Nhóm IV 326 0.13 60.89 0.02 5,039 1.91 2.6 Nhóm V 326 0.13 792 0.26 976 0.37

Nguồn: Trích báo cáo tình hình nợ xấu giai đoạn 2010-2012

Từ bảng số liệu trên ta thấy, tỷ lệ nợ nhóm 1 là nhóm nợ đủ tiêu chuẩn của AGRIBANK- Chi nhánh Sơn Tây luôn chiếm tỷ trọng lớn, tuy nhiên

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) cho vay trung,dài hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam, chi nhánh sơn tây (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)