CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY
3.3 Kiến nghị
3.3.3. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ, ngành có liên quan
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp quy
Các văn bản này bao gồm: Nghi định của Chính phủ, Quyết định và Thơng tư của Thống đốc NHNN để hướng dẫn thi hành về hai luật ngân hàng: Luật NHNN và Luật các tổ chức tín dụng. Việc xây dựng và hoàn chỉnh này phải được xây dựng với tinh thần khẩn trương, chất lượng vừa phải đảm bảo tuân thủ pháp luật, vừa đảm bảo yêu cầu đặt ra của đời sống xã hôi, tháo gỡ các vướng mắc, giảm bớt các thủ tục phiền hà, khơng cần thiết nhưng phải đảm bảo an tồn hoạt động, nâng cao quyền tự chủ của các tổ chức tín dụng, của các doanh nghiệp và người dân trong hoạt động tín dụng ngắn hạn nói riêng và hoạt động khác của ngân hàng nói chung.
- Sắp xếp lại doanh nghiệp và tăng cường các biện pháp quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp.
Nhà nước cần phải kiên quyết sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, chỉ để lại những doanh nghiệp làm ăn thực sự có hiệu quả, những doanh nghiệp thực sự là cần thiết cho phát triển kinh tế, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả tín dụng.
Nhà nước cần thực hiện chế độ kiểm toán chặt chẽ, một mặt giúp ngân hàng trong khâu thẩm định, xét duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng được chính xác hơn, báo cáo tài chính của khách hàng phản ánh đúng tình hình thực tế đồng thời việc thu thập thông tin của khách hàng cũng phải được tiến hành thuận lợi và chính xác. Mặt khác, thơng qua việc thực hiện chế độ kiểm tốn chặt chẽ cũng tiến hành tư vấn cho khách hàng làm thế nào để vay được vốn của ngân hàng và sử dụng nó một cách hiệu quả. Muốn vậy, Nhà nước nên tăng cường tính hiệu lực pháp lý, đảm bảo tính đồng bộ chuẩn mực của cơng tác hạch tốn kế tốn, tạo điều kiện thận lợi cho cán bộ ngân hàng có những kết luận chính xác về tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của khách hàng. Việc chấn chỉnh cơng tác kiểm tốn cũng phải đi đôi với việc nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tốn, qua đó nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án đầu tư.
KẾT LUẬN
Trong xu hướng tồn cầu hóa nền kinh tế nói chung, các hoạt động tài chính nói riêng thì các hoạt động của ngân hàng có rất nhiều vấn đề mới cần được nghiên cứu và triển khai cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn và thông lệ quốc tế. Việc nghiên cứu, áp dụng các giải pháp nhằm nâng cao cho vay ngắn hạn tại HDBank - Chi nhánh Hoàn Kiếm là vấn đề quan trọng và hết sức cần thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Trên cơ sở vận dụng các nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu. Bài khóa luận này đã hồn thành một số nhiệm vụ đặt ra.
- Nêu lên một số luận chứng khoa học về chất lượng cho vay ngắn hạn
- Nghiên cứu tổng quát về tình hình chất lượng cho vay ngắn hạn của HDBank – Chi nhánh Hoàn Kiếm trong thời gian gần đay, qua đó đánh giá thực trạng chất lượng cho vay của chi nhánh.
- Nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn của HDBank – Chi nhánh Hồn Kiếm.
Do có những giới hạn về thời gian, đối tượng nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế của bản thân nên bài khóa luận này khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chấ nhất định. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp cùng của các thầy cơ cùng các anh chị tại HDBank – Chi nhánh Hồn Kiếm để bài khóa luận được hồn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo kết quả kinh doanh của HDBank – Chi nhánh Hoàn Kiếm năm 2010, 2011, 2012.
2. Bảng cân đối kế toán của HDBank – Chi nhánh Hoàn Kiếm năm 2010, 2011, 2012. 3. PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên, (2011), Giáo trình Quản trị tác nghiệp Ngân
hàng Thương mại, NXB Thống Kê
4. TS. Lê Thẩm Dương,(2000), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê 5. Giáo trình Luật ngân hàng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2006
6. Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN
7. Tạp chí ngân hàng các năm 2010, 2011, 2012. 8. Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ
9. Website: www.hdbank.com.vn 10. Website: http://www.sbv.gov.vn 11. Website: www.voer.edu.vn 12. Website: http://vneconomy.com
Phụ lục 1: Phiếu điều tra khách hàng vay vốn ngắn hạn
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG VAY VỐN NGẮN HẠN TẠI HDBANK CHI NHÁNH HOÀN KIẾM
Họ và tên khách hàng:………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………… 1. Loại hình kinh doanh:
a. Hộ sản xuất kinh doanh
b. Cá nhân vay sinh hoạt, tiêu dùng c. Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH d. Khác
2. Mục đích xin vay, để: a. Kinh doanh buôn bán
b. Sản xuất, kinh doanh tổng hợp c. Mua nhà, xây nhà, mua đất d. Dùng cho sinh hoạt, tiêu dùng
3. Tổng nhu cấu vốn của dự án hoặc mua sắm a. Dưới 50 triệu b. 50 – 100 triệu c. 100 – 500 triệu d. 500 – 1000 triệu e. Trên 1000 triệu 4. Vốn vay ngân hàng a. Dưới 50 triệu b. 50 – 100 triệu c. 100 – 500 triệu d. 500 – 1000 triệu e. Trên 1000 triệu 5. Hình thức bảo đảm
c. Cả thế chấp và tín chấp 6. Hình thức vay vốn
a. Vay trực tiếp tại ngân hàng b. Vay qua tổ chức
7. Đánh giá khả năng trả nợ a. Trả nợ trước hạn
b. Trả nợ đúng hạn c. Trả nợ quá hạn
8. Hiệu quả sử dụng vốn vay ngân hàng a. Rất tốt
b. Tốt
c. Bình thường d. Khơng hiệu quả
9. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố môi trường tới hiệu quả sử dụng vốn (1-Khơng ảnh hưởng, 2-Ít ảnh hưởng, 3-Bình thường, 4-Ảnh hưởng lớn)
Chỉ tiêu Khơng ảnh
hưởng
Ít ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng lớn
Tác động của thị trường cạnh tranh Tác động của giá cả, tiêu thụ, chính sách tiền tệ Tác động của vốn vay Tác động cảu lãi vay Tác động của thiên tai, dịch bệnh, mất mùa
vốn ngân hàng tại HDBank – Chi nhánh Hoàn Kiếm (1-Mức độ thấp nhất đến 5-Mức độ cao nhất).
Tiêu chí 1 2 3 4 5
Điều kiện vay vốn Quy trình vay vốn Thời gian xét duyệt khoản vay
Thái độ phục vụ của cán bộ tín dụng Lãi suất vay
Tư vấn về cơ hội kinh doanh
Tư vấn quản lý tài chính
Hỗ trợ tháo gỡ khó khăn
STT Câu hỏi điều tra Số phiếu Hệ số
1 Loại hình kinh doanh
- Hộ sản xuất 12 60
- Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH 6 30 - Cá nhân vay sinh hoạt, tiêu dùng 1 5
- Khác 1 5
2 Mục đích xin vay
- Kinh doanh bn bán 8 40
- Sản xuất, kinh doanh tổng hợp 7 35
- Mua nhà, xây nhà, mua đất 2 10
- Dùng cho sinh hoạt, tiêu dùng 3 15
3 Tổng nhu cầu vốn của dự án hoặc mua sắm
- Dưới 50 triệu 3 15 - 50 – 100 triệu 5 25 - 100 – 500 triệu 8 40 - 500 – 1000 triệu 2 10 - Trên 1000 triệu 1 5 4 Vốn vay ngân hàng - Dưới 50 triệu 4 20 - 50 – 100 triệu 5 25 - 100 – 500 triệu 9 45 - 500 – 1000 triệu 1 5 - Trên 1000 triệu 0 0 5 Hình thức bảo đảm - Thế chấp 16 80 - Tín chấp 0 0 - Cả thế chấp và tín chấp 4 20
- Vay trực tiếp tại ngân hàng 18 90 - Vay qua tổ chức 2 10 7 Đánh giá khả năng trả nợ - Trả nợ trước hạn 2 10 - Trả nợ đúng hạn 18 90 - Trả nợ quá hạn
8 Hiệu quả sử dụng vốn vay ngân hàng
- Rất tốt 3
- Tốt 12
- Bình thường 5
- Khơng hiệu quả 0
STT Chỉ tiêu Số phiếu Điểm quan
trọng 1 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường tới hiệu quả sử
dụng vốn
- Tác động của thị trường cạnh tranh 9 3,7 - Tác động của giá cả, tiêu thụ, chính sách tiền tệ 15 4
- Tác động của vốn vay 20 4,2
- Tác động của lãi vay 20 4,6
- Tác động của thiên tai, dịch bệnh, mất mùa 12 3,5 2 Mức độ hài lòng trong vay vốn ngắn hạn tại HDB
Hồn Kiếm
- Điều kiện vay vốn 20 3
- Quy trình vay vốn 14 3,5
- Thời gian xét duyệt khoản vay 20 4
- Thái độ phục vụ của cán bộ tín dụng 20 4
- Lãi suất vay 20 5
- Tư vấn về cơ hội kinh doanh 9 2
Hoàn Kiếm
Nguyên tắc tín dụng ngắn hạn
- Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả.
- Vốn vay phải đảm bảo bằng giá trị vật tư hàng hóa tương đương. - Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn. Quy trình cho vay ngắn hạn
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ và thu thập thông tin về khách hàng
Khi khách hàng làm hồ sơ xin vay vốn trình lên ngân hàng, thơng qua bộ hồ sơ và tiếp xúc với khách hàng các bộ tín dụng sẽ tiến hành thu thập và xử lý thông tin về khách hàng.
+ Nội dung hồ sơ
- Hồ sơ pháp lý: Gồm quyết định thành lập doanh nghiệp, điều lệ công ty, đăng ký kinh doanh, quyết định bổ nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị - giám đốc- kế tốn trưởng
- Hồ sơ tài chính: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh luỹ kế từ đầu năm
- Hồ sơ về khoản vay: Phương án sản xuất kinh doanh, kế hoạch vay vốn trả nợ, các chứng từ chứng minh cho phương án vay vốn và trả nợ
- Hồ sơ về tài sản đảm bảo (nếu cho vay có tài sản đảm bảo): Bảng kê khai về tài sản đảm bảo tiền vay, các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp và đầy đủ đối với tài sản bảo đảm, các văn bằng chứng nhận giá trị tài sản đảm bảo của các cơ quan thẩm định độc lập.
Bước 2: Thẩm định và lập báo cáo thẩm định
Khi toàn bộ các tài liệu cần thiết đã được cung cấp, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành đánh giá khách hàng, phân tích các báo cáo tài chính… nhằm đánh giá năng lực vay nợ, uy tín của người vay, đánh giá năng lực cạnh tranh của khách hàng trên thị trường, phân tích năng lực tài chính của khách hàng qua việc tính tốn các tỷ lệ, đánh giá các dịng tiền và các tài sản dự phịng của khách hàng có đủ để trả nợ hay khơng. Ngồi ra thông
định được lượng vốn hợp lý ngân hàng có thể cung cấp cho doanh nghiệp. Kết quả phân tích sẽ được thể hiện trong một báo cáo tóm tắt để gửi cho những người có thẩm quyền theo quy định của ngân hàng xem xét quyết định.
Bước 3: Ký kết hợp đồng tín dụng và tiến hành giải ngân
Sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt, nếu đơn xin vay của doanh nghiệp được chấp nhận, các thủ tục cần thiết sẽ được hoàn tất và các bên liên quan sẽ ký hợp đồng tín dụng và tiến hành giải ngân.
Bước 4: Kiểm soát trong khi cho vay và kết thúc hợp đồng:
Trong thời hạn của hợp đồng tín dụng, cán bộ tín dụng sẽ luôn theo dõi khoản vay này để đảm bảo doanh nghiệp sử dụng vốn vay đúng mục đích đã cam kết, và sử dụng vốn có hiệu quả. Nếu có bất cứ một dấu hiệu nào đáng ngờ đều được xem xét cẩn thận, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp xử lý như ngừng rải ngân, hoặc huỷ bỏ hợp đồng… Kết thúc một khoản vay, cán bộ tín dụng sẽ tổng kết và lưu trữ thông tin về khoản vay để có thể sử dụng khi cần thiết.