Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty TNHH thắng lợi (Trang 58)

5. Kết cấu khóa luận

3.1. Các kết luận về tình hình sử dụng tài sản cố định của Cơng ty TNHH Thắng Lợi

3.1.3. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty

Thắng Lợi.

Với trên 20 năm hoạt động sản xuất, công ty đã và đang dần khẳng định mình, vươn xa hơn tới các thị trường khơng chỉ trong mà cịn ngồi nước. Nhưng với những khó khăn chung của nền kinh tế như hiện nay, việc tìm ra hướng đi, giải pháp để có thể hồn thành các mục tiêu đã đề ra địi hỏi cơng ty phải có những chiến lược mới và đặc biệt sử dụng hiệu quả hơn tài sản cố định để giảm chi phí và nâng cao chất lượng của sản phẩm. Do đó em xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của cơng ty như sau:

3.1.3.1. Trình độ của cán bộ kỹ thuật và công nhân lao động trực tiếp chưa cao, công tác

tuyển chọn, đào tạo công nhân chưa được quan tâm đúng mức.

Việc sử dụng tài sản cố định phụ thuộc rất nhiều vào người sử dụng tài sản cố định. Xưa có câu “của bền tại người”, điều này là hồn tồn đúng bởi vì người sử dụng là nhân tố trực tiếp và thường xuyên tác động đến phương tiện, máy móc thiết bị của cơng ty do đó cơng ty cần phải nâng cao trình độ của cán bộ kỹ thuật và công nhân lao động trực tiếp.

o Công ty cần thống kê lại chất lượng đội ngũ lao động theo các yếu tố: trình độ, học vấn, tuổi, kinh nghiệm, sức khỏe, năng lực lao động. Phân tích tình hình biến động của lực lượng lao động và nhu cầu hoạt động kinh doanh của cơng ty trong thời gian tới. Từ đó cơng ty có kế hoạch tuyển dụng và đào tạo cho phù hợp. Cần chú trọng chất lượng đào tạo chứ không phải là bằng cấp hay chứng chỉ đào tạo hợp lệ.

o Công ty cần thành lập ra một bộ phận chuyên trách về công tác tuyển chọn công nhân, với mỗi một bộ phận, phân xưởng thì có u cầu về trình độ và kỹ năng là khác nhau. Mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho cơng nhân, giúp họ hồn thiện kỹ năng sử dụng máy móc thiết bị kỹ thuật mới đảm bảo hiệu suất hoạt động ở mức tối đa.

o Đối với các cán bộ quản lý, khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ cho họ, mặt khác phải tạo cơ hội cho họ tự phấn đấu vươn lên. Chăm lo công tác đào tạo mọi mặt: đào tạo nâng cao, đào tạo lại, đào tạo bổ xung, đào tạo chuyên ngành cho cán bộ kỹ thuật phù hợp với điều kiện máy móc trang bị ngày càng tiên tiến và hiện đại. Cần đặt ra yêu cầu cho họ là phải thường xuyên cập nhật thông tin về công nghệ mới, hiện đại mà cơng ty chưa có điều

kiện đầu tư để có thể tham mưu cho ban lãnh đạo khi công ty tiến hành đổi mới tài sản cố định.

o Mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho cơng nhân, giúp họ hồn thiện kỹ năng sử dụng máy móc thiết bị kỹ thuật mới đảm bảo hiệu suất hoạt động ở mức tối đa.

o Song song với các biện pháp đào tạo nâng cao trình độ cho lao động, cơng ty cần chú ý đến chế độ đãi ngộ, khuyến khích họ phát huy vai trị tự chủ, năng động sáng tạo và có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc sử dụng các hình thức kích thích vật chất nhằm thu hút nhân tài. Tiền thưởng, là một hình thức kích thích vật chất có tác dụng tích cực đối với người lao động trong việc phấn đấu công việc tốt hơn. Tiền thưởng khơng chỉ khích lệ tinh thần làm việc của cơng nhân viên mà cịn tăng thu nhập của người lao động giúp họ yên tâm làm việc hơn chẳng hạn như thưởng cho những sáng kiến, thưởng cho cơng nhân có tay nghề cao…

3.1.3.2. Cơng tác bảo dưỡng, bảo trì máy móc thiết bị của cơng ty chưa được lên kế hoạch cụ thể và quan tâm đúng mức.

Hoạt động bảo dưỡng và sửa chữa là một chức năng của quản trị sản xuất nhằm đảm bảo cho từng bộ phận cũng như tồn doanh nghiệp ln ở trạng thái hoạt động tốt. Bảo dưỡng và sửa chữa là cơ sở để đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ, nâng cao hệ số sử dụng tài sản cố định, thiết bị, giảm chi phí kinh doanh, giảm giá thành và tiết kiệm chi phí.

- Cơng ty khi đầu tư máy móc thiết bị mới cần cử cán bộ kỹ thuật đi đào tạo ở đơn vị bán về công năng, công suất, số liệu kỹ thuật, cách sử dụng, cách sửa chữa khi có hỏng hóc và trục trặc, cơng tác bảo dưỡng định kỳ như thế nào cho hợp lý để máy móc thiết bị hoạt động ở trạng thái tốt nhất.

- Sau khi mua sắm, đầu tư mới công ty cần tiến hành phân cấp quản lý, quy rõ trách nhiệm cho từng bộ phận, cá nhân từ đó nâng cao ý thức bảo vệ trách nhiệm của công ty.

- Chế độ bảo dưỡng và sửa chữa dự phòng theo kế hoạch là tổng hợp các biện pháp tổ chức, kỹ thuật về bảo dưỡng kiểm tra và sửa chữa tiến hành theo nguyên lý dự phòng nhằm hạn chế hao mòn, ngăn ngừa những hư hỏng bất thường, bảo đảm tài sản, thiết bị ln ở trạng thái hoạt động bình thường.

- Để cơng tác sửa chữa và bảo dưỡng dự phịng theo kế hoạch của công ty đạt hiệu quả, nhiệm vụ quan trọng đầu tiên là xây dựng kế hoạch bảo dưỡng và sửa chữa dự phòng. Các nội dung cơ bản của kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa mà công ty cần quan tâm là:

+ Xác định thời gian ngừng sản xuất để tiến hành bảo dưỡng và sủa chữa. + Xác định thứ tự ưu tiên các công việc bảo dưỡng và sửa chữa.

+ Xác định tiến độ thời gian tiến hành các công việc. + Xác định các nguồn lực: lao động, vật tư, dụng cụ,…

3.1.3.2. Công ty sử dụng phương pháp trích khấu hao theo đường thẳng, mức khấu hao khơng phản ánh được mức độ khai thác và sử dụng tài sản cố định.

Từ những hạn chế của công tác quản lý tài sản cố định, khấu hao nói trên, em xin đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện công tác khấu hao tài sản cố định của công ty như sau:

- Đối với tài sản cố định là nhà cửa, vật kiến trúc: công ty sử dụng trong thời gian khá dài, hao mòn diễn ra khá đều đặn với tốc độ hao mòn chậm hơn các loại tài sản cố định khác. Vì vậy, cơng ty sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng để tính khấu hao tài sản cố định này là hợp lý, phản ánh tương đối hợp lý mức hao mòn thực tế của loại tài sản cố định này.

- Máy móc thiết bị: chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu tài sản cố định của cơng ty, tài sản này bị hao mịn vơ hình nhanh do tác động mạnh mẽ của tiến bộ khoa học kỹ thuật. Nếu công ty sử dụng phương pháp khấu hao giảm dần để tính khấu hao nhằm thu hồi vốn nhanh để đầu tư đổi mới tài sản cố định đáp ứng nhu cầu của công tác quản trị là hợp lý.

- Phịng Tài chính - Kế tốn cần quan tâm hơn đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định nhất về mặt tài chính, việc tính tốn các chỉ tiêu tài chính và hiệu quả sử dụng tài sản cố định, phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định cần phải thực hiện một cách thường xuyên và có kế hoạch.

3.2. Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công tyTNHH Thắng Lợi. TNHH Thắng Lợi.

3.2.1. Một số kiến nghị.

3.2.1.1. Kiến nghị với nhà nước về việc các doanh nghiệp nhỏ và vừa khó tiếp cận với

nguồn vốn vay của ngân hàng:

Thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa thiếu vốn, "khát vốn" để mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, đầu tư cải tiến máy móc... đã được chủ các doanh nghiệp "kêu" rất nhiều. Kết quả khảo sát hơn 63 ngàn doanh nghiệp tại 30 tỉnh thành phía Bắc của Cục Phát triển doanh

đồng, gần 75% doanh nghiệp có vốn dưới 2 tỷ đồng và có tới 90% doanh nghiệp có vốn dưới 5 tỷ đồng. Với quy mơ vốn rất thấp, hầu hết các doanh nghiệp đều có nhu cầu vốn để cải thiện năng lực.

Tuy nhiên, cũng theo điều tra trên đây thì 32,28% các doanh nghiệp nhỏ và vừa có khả năng tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng. Rõ ràng đang có những khó khăn từ những thủ tục, cách nhìn nhận - đối xử, phương thức cho vay của các tổ chức tài chính; cũng như sự kém hiệu quả trong biện pháp hỗ trợ về pháp lý, bảo lãnh của chính quyền và hiệp hội khiến các doanh nghiệp nhỏ và vừa khó tiếp cận vốn. Vì thế, Chính phủ cần phải có những chính sách chỉ đạo các ngành ngân hàng, tài chính, các ngân hàng thương mại và các địa phương phải rà sốt ngay các chính sách để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn lực phát triển. Chính phủ cũng cần phải có đề án để giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn. Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn lực một cách rễ dàng.

3.2.1.2. Kiến nghị với nhà nước về vấn đề lãi suất khi vay vốn của ngân hàng.

Khi tiến hành vay vốn ngân hàng, mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là lãi suất, đó là yếu tố quyết định đến hoạt động đầu tư mà đặc biệt là hoạt động đầu tư vào tài sản cố định.

Hiện nay ở nước ta nguồn vốn trong các doanh nghiệp chủ yếu là nguồn vốn vay nên chỉ cần một sự biến động nhỏ trong lãi suất vay vốn có thể làm thay đổi cả tình trạng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, tác động đến việc mở rộng sản xuất kinh doanh. Vì vậy, Nhà nước cần quy định sao cho cơ chế điều hành lãi suất như hiện nay có thể khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đồng thời lợi ích của ngân hàng vẫn phải được bảo đảm và tuân thủ nguyên tắc hoạt động của ngân hàng.

Lĩnh vực ngân hàng cần xem xét lại các điều kiện vay vốn và q trình thanh tốn sao cho thuận lợi hơn với các doanh nghiệp, tránh những rủi ro trong hoạt động thanh tốn có ảnh hưởng đến cả hai phía. Đối với những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, ngân hàng có thể tạo điều kiện dễ dàng hơn cho họ trong quá trình vay vốn.

KẾT LUẬN

Qua thời gian thực tập tại Cơng ty TNHH Thắng Lợi, em đã được tìm hiểu một cách sâu sắc những kiến thức đã được học trong bốn năm tại trường Đại học Thương Mại trên cơ sở vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. Em đã củng cố được kiến thức học ở trường đồng thời bổ sung nhiều kiến thức mới bổ ích là hành trang quý báu để em bước vào đời.

Khóa luận “ Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty TNHH Thắng Lợi” hoàn thành đã giải quyết được một số vấn đề sau:

Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về tài sản cố định và hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

Phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty TNHH Thắng Lợi trong 3 năm: năm 2010, năm 2011, năm 2012 tìm ra những ưu điểm, hạn chế của cơng tác quản lý TSCĐ. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty.

Trên những cơ sở đó, em đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty.

Tuy nhiên, với sự hạn chế trong tìm hiểu, thời gian nghiên cứu cũng như những hiểu biết trong vấn đề nên trong bài viết của em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được các thầy, cô giáo, các cán bộ của cơng ty chỉ bảo, đóng góp ý kiến để bài viết của em được hồn thiện hơn.

Khóa luận đã nêu ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của cơng ty xong nó chưa thật sự được đầy đủ vì vậy em xin đưa ra hướng nghiên cứu cho lần nghiên cứu tiếp theo như sau: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công

ty TNHH Thắng Lợi”. Với hướng nghiên cứu này em hy vọng, có thể góp phần nâng cao hơn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp – Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Đình Kiệm – Nhà Xuất bản Tài chính – 2008 .

2. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp của Học viện Tài Chính, xuất bản năm 2008

3. Thông tư 203/2009/TT – BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài Chính hướng dẫn chế độ sử dụng quản lý và trích khấu hao tài sản cố định.

4. Giáo trình Quản trị Tài chính – Tác giả: Nguyễn Hải Sản – Nhà Xuất bản Tài chính – năm 2007.

5. Giáo trình Kế tốn tài chính trong các doanh nghiệp – Chủ biên: TS. Đặng Thị Loan - Nhà Xuất bản Giáo dục – 2001.

6. Quyết định số: 1488/ QĐ – TT ngày 29 tháng 08 năm 2011

7. Quyết định số : 583/ QĐ – TT ngày 13 tháng 02 năm 2012 của Bộ Công Thương.

8. Dự án “ Hồn thiện cơng nghệ đúc bằng mẫu tự tiêu LFC (Lost Foam Casting) để chế tạo phụ tùng cho ngành xi măng, khai thác mỏ thay thế sản phẩm nhập ngoại” trình Sở khoa học công nghệ tỉnh Nam Định.

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG NHÂN CÔNG TY TNHH THẮNG LỢI

Điạ chỉ: Số 5 – Đường N1 – Cụm Công Nghiệp An Xá – TP. Nam Định – Tỉnh Nam Định.

PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN

Sinh viên thực hiện : Phùng Thu Hằng

Mã SV : 09D180177

GV hướng dẫn : Ths. Đỗ Thị Diên

Kính gửi Ơng (bà):

Mục đích: Nhằm thu thập thơng tin điều tra, làm rõ hơn các vấn đề liên quan đến tài sản

cố định và hiệu quả sử dụng tài sản cố định của cơng ty. Từ đó hồn thiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty TNHH Thắng Lợi”. Rất mong anh (chị) giúp đỡ trả lời các câu hỏi sau đây:

A. PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN:

1. Phân xưởng cơng tác ………………………………………………………… 2. Thâm niên công tác: ………………………….……... năm

3. Chức vụ: …………………………………………………………………….. 4. Số ĐT: ………………………………………………………………………...

B. PHẦN KHẢO SÁT:

1. Anh (chị) có phải là cơng nhân trực tiếp sử dụng, điều hành tài sản cố định (như máy móc thiết bị, phương tiện vận tải….) của công ty không?

C. Thỉnh thoảng. D. Khác.

2. Anh chị sử dụng máy móc thiết bị của công ty với tư cách là:

3. Anh (chị) biết sử dụng tài sản cố định nhờ đâu?

A. Qua đào tạo bài bản. B. Biết sử dụng từ trước.

C. Qua học hỏi những người biết sử dụng. D. Tự đúc kết kinh nghiệm theo thời gian.

4. Theo anh (chị) cơng tác tổ chức bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa và thay thế được tổ chức như thế nào? Có bộ phận chun trách cho cơng tác này khơng.

A. Tổ chức đều đặn xuyên. B. Thỉnh thoảng. C. Rất ít tổ chức . D. Không bao giờ.

5. Theo anh (chị) công tác tổ chức bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa và thay thế được tổ chức

như thế nào? Có bộ phận chun trách cho cơng tác này không.

A. Tổ chức thường xuyên, có bộ phận chuyên trách. B. Tổ chức thường xun, khơng có bộ phận chun trách. C. Khơng tổ chức thường xuyên, có bộ phận chuyên trách.

D. Khơng tổ chức thường xun, khơng có bộ phận chuyên trách.

6. Theo anh (chị) cơng tác đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị, xây dựng nhà xưởng có thực sự đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất của công ty không?

A. Rất phù hợp. B. Không phù hợp.

C. Có tài sản phù hợp, có tài sản không. D. Phù hợp.

7. Theo anh (chị) những tài sản cố định của cơng ty có hoạt động tốt khơng?

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty TNHH thắng lợi (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)