Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty TNHH Ngọc

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH ngọc (Trang 83)

2.2 .2Kế tốn chi phí sản xuất tại cơng ty TNHH Ngọc

2.2.2.3 .Kế tốn chi phí sản xuất chung

2.2.3 Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty TNHH Ngọc

Vào cuối tháng, sau khi tập hợp được chi phí sản xuất trong tháng và căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm kế tốn lập bảng tính giá thành thực tế chi tiết cho từng sản phẩm. Trong q trình tính tốn, các chi phí sản xuất đã được phân bổ cho từng sản phẩm, chính vì vậy ta có được tổng chi phí của sản phẩm i ,và căn cứ vào số lượng sản phẩm hồn thành kế tốn tính được giá thành đơn vị.

Giá thành đơn vị sản phẩm i = Tổng giá thành sản xuất sản phẩm i Số sản phẩm i hoàn thành trong kỳ 75

Ví dụ, tính giá thành cho sản phẩm sợi 20/3PEM(TFO

STT Khoản mục Tổng giá thành Giá thành đơn vị

1 Chi phí nguyên vật liệu trực

tiếp 1.190.568.031,28 34.767,24 2 Chi phí nhân cơng trực tiếp 69.406.105,03 2.026,81 3 Chi phí sản xuất chung 286.415.396,72 8.363,97 Tổng công 1.546.389.533 45.158,02

Chi tiết giá thành của từng sản phẩm như sau :

Sản phẩm Tổng giá thành Giá thành đơn vị

Sợi 28PE+PM 1.562.514.047 49.314,31 Sợi 30CD+PF 397.967.182 65.870,28 Sợi 30CD+PFXK 4.780.616.235 65.870,48 Sợi 30/2CDF(TFO)XK 2.487.349.542 72.823,04 Sợi 20TCM+P(65/35) 762.249.185 49.920,90 Sợi 26TCM+P(65/35) 2.973.321.989 52.317,72 ………………………….. 76

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán-kiểm toán

PHẦN III

HỒN THIỆN CƠNG TÁC HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NGỌC 3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH NGỌC 3.1.1 Ưu điểm

Về cơ bản, công ty đã thực hiện tốt việc hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành các loại sản phẩm , thực hiện tốt việc tổ chức hệ thống sổ sách, chứng từ hạch toán ban đầu theo qui định của chế độ kế toán do Nhà nước ban hành và bảo đảm phù hợp với hoạt động của công ty. Chế độ báo cáo tài chính và báo cáo thống kê được thực hiện một cách kịp thời, đáp ứng được một phần yêu cầu quản lý của nhà nước và lãnh đạo Công ty.

Việc tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tương đối phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp kế toán phát huy được chức năng giám sát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin cho lãnh đạo doanh nghiệp có căn cứ đưa ra quyết định kinh tế, tài chính đúng đắn, sát thực.

Về đối tượng hạch tốn chi phí mà cơng ty đang thực hiện là theo từng nhà máy đối với các loại sợi đơn và theo dây chuyền công nghệ đối với công đoạn xe sợi đã cơ bản đảm bảo khả năng tập hợp chi phí và phân bổ chi phí cho sản phẩm ở mỗi nhà máy. Các chi phí phát sinh trong q trình sản xuất sản phẩm đều được đưa vào giá thành một cách tương đối chính xác, đúng đối tượng.

Các khoản mục chi phí được cơng ty tập hợp thể hiện đúng bản chất của loại chi phí đó :

Đối với chi phí ngun vật liệu trực tiếp, cơng ty xác định rõ ràng và chính xác chi phí ngun vật liệu trực tiếp là bơng và xơ cịn nguyên vật liệu phụ là côn giấy và bao pp. Bông và xơ là nguyên liệu trực tiếp hình thành nên sản phẩm sợi cịn cơn giấy và bao pp là những phụ liệu có trong một đơn vị sản phẩm sợi. Việc xác định chính xác nguyên liệu chính và phụ là cực kỳ quan

77 h óa lu ận tố t n gh iệ p G V H D : T h .S N gu yễ n H u P h ú

trọng đối với sản phẩm sợi vì nó chiếm một tỷ trọng rất lớn trong sản phẩm. Nếu nhầm lẫn khi nhìn nhận ngun liệu chính sẽ gây nên sự sai lệch khá lớn về chí phí được đưa vào giá thành bởi cơng ty sợi đang đánh giá sản phẩm dở dang theo ngun vật liệu chính. Cơng ty cũng đã xây dựng hệ thống định mức tiêu hao cho từng sản phẩm dựa trên kết quả thống kê sản xuất và q trình tính tốn kỹ lưỡng để đánh giá một cách chính xác nhất mức tiêu hao nguyên liệu của từng sản phẩm, do đó hệ thống định mức này là cơ sở để hạch tốn và phân bổ chi phí ngun vật liêu trực tiếp của cơng ty. Nhờ vào đó mà mà việc hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty đơn giản, nhanh gọn và tương đối chính xác hơn. Định mức tiêu hao cịn đóng vai trị quan trọng trong việc kiểm tra đối chiếu với mức tiêu hao thực tế để từ đó mà kịp thời có những biện pháp khắc phục, cải thiện khi mức tiêu hao thực tế vượt so với định mức. Khơng những thế, cơng ty cịn đánh giá định mức tiêu hao trên từng công đoạn sản xuất để nhanh chóng xác định được nguyên nhân gây nên sự tiêu hao nguyên liệu vượt định mức.

Đối với chi phí nhân cơng trực tiếp: cơng ty có mức xếp lương theo loại A, B, C trong tháng để khuyến khích cơng nhân sản xuất được tốt hơn và những biện pháp xử phạt, kỷ luật khi vi phạm, khen thưởng đối với những cơng nhân hồn thành tốt cơng việc.

Cách phân bổ chi phí sản xuất chung ở cơng ty là đơn giản và tiện lợi, chi phí sản xuất chung sau khi được tập hợp theo từng nội dung chi phí phát sinh tại cơng ty sẽ được phân bổ cho các sản phẩm chủ yếu là theo tiêu thức chi số NE30. Việc phân bổ này nhanh chóng và thực hiện được mục tiêu là xác định giá thành sản phẩm để lập báo cáo quyết tốn lên tổng cơng ty vào cuối mỗi tháng.

Việc đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại cơng ty Sợi là hợp lý vì tỷ trọng chi phí ngun vật liệu trực tiếp trong sản phẩm tại cơng ty sợi chiếm khá cao, trung bình khoảng gần 80%. Do đó, khi đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giúp cơng việc hạch tốn của công ty trở nên đơn giản nhưng vẫn đảm bảo phản ánh một cách tương đối chính xác sản phẩm dỡ dang.

Các sản phẩm sợi rất đa dạng và có khối lượng lớn nên việc tính giá thành như vậy vào cuối mỗi tháng là hợp lý, giúp cho sự theo dõi biến động của giá thành dễ dàng, kịp thời, giúp các nhà quản trị cơng ty có thể đưa ra nhũng quyết định về chính sách bán hàng một cách tốt nhất đảm bảo mang lại lợi nhuận cho công ty

Ngoài ra, việc sử dụng phần mềm kế tốn Bravo vào cơng tác kế tốn đã giúp cho quá trình xử lý dữ liệu từ khâu chứng từ cho đến lên các báo cáo trở nên nhanh chóng hơn rất nhiều so với phương pháp hạch tốn bằng thủ công. Công ty sử dụng nhiều loại sổ phù hợp, phản ánh được chi phí một cách rõ ràng, tổng quát.

3.1.2 Nhược điểm:

Một là : Việc lựa chọn đối tượng hạch toán theo từng nhà máy mặc dù giúp dễ tập hợp, dễ phân bổ nhưng lại đem lại một sự phản ánh không thực sự chính xác về chi phí khi phân bổ cho từng sản phẩm. Vì là cơng ty có quy mơ tương đối lớn, dây chuyền công nghệ của nhiều nước với mức độ hiện đại cũng khơng giống nhau. Do đó, nếu chỉ tập hợp theo từng nhà máy rồi phân bổ thì khó có thể phản ánh chi phí cho từng sản phẩm chính xác được.

Hai là : Q trình hạch tốn chi phí sản xuất chung tuy khá chi tiết theo từng nội dung chi phí nhưng đơi khi khơng rõ ràng. Chẳng hạn như chi phí động lực là một ví dụ điển hình, chi phí điện được phản ánh một cách tổng quát, khơng ghi cụ thể chi phí điện của cái gì, của máy móc hoặc bộ phận nào mà chỉ ghi chung là chi phí điện phục vụ sản xuất.

Cơng ty khơng tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho cán bộ công nhân viên trong công ty như thế sẽ khơng ổn định được chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Ba là: Việc đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã mang theo nhược điểm của phương pháp này. Chính vì vậy việc đánh giá sản phẩm dở dang của nhà máy theo nguyên vật liệu chính là khơng phản ánh được chi phí dở dang và bản chất của nghiệp vụ phát sinh một cách chính xác.

Bốn là: : Các sổ chi tiết chi phí sản xuất khơng rõ ràng cụ thể. Chẳng hạn đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp khi kết chuyển không chi tiết rõ ràng cho từng phân xưởng, dây chuyền máy móc.

Ngồi ra, cơng ty chưa lập định mức chi phí sản xuất, việc lập định mức này có ý nghĩa khá quan trọng vì nó giúp cơng ty có thể đảm bảo việc cung ứng nguồn lực cho quá trình sản xuất đồng thời là cơ sở để so sánh và đánh giá hiệu quả hoạt động của quá trình sản xuất.

3.2. CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH NGỌC VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH NGỌC

3.2.1 Hồn thiện cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

3.2.1.1 Hồn thiện cơng tác hạch tốn chi phí NVLTT:

Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm, tổ chức việc tập hợp chi phí là rất quan trọng nhằm tiết kiệm chi phí và hạ thấp giá thành sản phẩm.

Để phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý công ty nên mở sổ chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu để theo dõi về số lượng, giá trị tồn kho thực tế của mỗi loại NVL tại một thời điểm bất kỳ. Mặt khác việc kiểm tra đối chiếu giữa thủ kho và kế toán sẽ được thực hiện thường xuyên và chính xác.

SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Ngày… tháng… năm…

Tên nguyên vật liệu:

Chứng từ Diễn giải Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn cuối kỳ Số Ngày SL Giá trị SL Giá trị SL Giá trị SL Giá trị Tổng PS

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Đồng thời mở tài khoản cho từng loại NVLTT như sau:

TK 621 CT chi phí NVLTT dây chuyền máy Ý TK 621 CT chi phí NVLTT dây chuyền máy Mỹ

TK 621 CT chi phí NVLTT dây chuyền máy Trung Quốc TK 621 CT chi phí NVLTT dây chuyền máy Bồ Đào Nha

3.2.1.2 Hồn thiện cơng tác hạch tốn chi phí NCTT:

Cơng ty sợi là 1 doanh nghiệp sản xuất nên số lượng lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số công nhân viên. Để hoạt động sản xuất diễn ra bình thường khơng có những biến động lớn về chi phí sản xuất thì cơng ty có thể trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân trực tiếp sản xuất.

Mức trích trước tiền lương NCTT theo kế hoạch = Tiền lương chính trả cho NCTT trong kỳ x Tỷ lệ trích trước Tỷ lệ trích trước =

Tiền lương nghỉ phép ngừng sản xuất theo kế hoạch năm của lao động trực tiếp Tổng số lao động chính kế hoạch năm của

lao động trực tiếp

Hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép phải trả kế tốn ghi: Nợ TK 622: chi phí NCTT

Có TK 635:chi phí phải trả

Khi có lao động trực tiếp nghỉ phép phản ánh tiền lương thực tế phải trả kế tốn ghi:

Nợ TK 335:chi phí phải trả

Có TK 334:tiền lương phải trả

3.2.1.3 Hồn thiện cơng tác hạch tốn chi phí SXC:

Đối với chi phí sản xuất chung cần phải được chi tiết cụ thể cho từng từng loại máy móc thiết bị để qua đó xác định được chi phí một cách cụ thể, chi tiết nhằm thuận tiện trong việc phân bổ chi phí.

Cụ thể, ta có thể phân bổ chi phí sản xuất chung như sau :

Đối với chi phí khấu hao ta có thể tập hợp riêng cho từng dây chuyền công nghệ, loại dây chuyền nào dùng để sản xuất sản phẩm nào được tập hợp riêng biệt, rồi phân bổ theo sản lượng thực tế vì nó phản ánh chính xác chi phí khấu hao vào trong từng sản phẩm hơn.

Đối với chi phí động lực ta có thể tập hợp theo từng dây chuyền cơng nghệ và theo từng mục đích:

Cụ thể như sau:

TK 627 CT chi phí điện của máy Ý TK 627 CT chi phí điện của máy Mỹ

TK 627 CT chi phí điện của máy Trung Quốc

TK 627 CT chi phí điện của máy Bồ Đào Nha TK 627 CT chi phí điện của máy xe sợi

TK 627 CT chi phí điện của máy đánh ống sợi

TK 627 CT chi phí điện phục vụ sản xuất khác (chiếu sáng, điều hịa…) Rồi phân bổ chi phí động lực theo số giờ máy chạy. Vì trong quá trình sản xuất, chẳng hạn như đối với chi phí động lực thì do hoạt động của máy móc khơng ổn định, có thể có máy hoạt động nhiều ca, ít ca nên việc phân bổ theo ca máy hoặc số giờ máy chạy sẽ chính xác hơn. Mặt khác mỗi sản phẩm có quy trình hoạt động riêng, chẳng hạn như có sản phẩm qua thêm cơng đoạn xe sợi nữa nên việc phân bổ này sẽ được chính xác hơn...

Đối với chi phí khác cần tách riêng lương nhân viên quản lý phân xưởng và các loại chi phí khác ra vì bản chất chúng khơng giống nhau. Khi đó phân bổ chi phí lương nhân viên quản lý theo chi phí nhân cơng trực tiếp cịn các chi phí khác thì theo sản lượng thực tế.

3.2.1.4 Hồn thiện cơng tác đánh giá SPDD:

Công ty nên cân nhắc xem lại việc đánh giá sản phẩm dở dang theo ngun vật liệu chính vì nó khơng phản ánh một cách chính xác nhất được giá thành sản phẩm. Nếu đánh giá sản phẩm dở dang theo ngun vật liệu trực tiếp thì khoản chi phí nhân cơng và chi phí sản xuất chung phân bổ cho thành phẩm nhập kho trong kỳ khơng phải là khoản chi phí thực sự để tạo ra thành phẩm. Mặc dù giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ ít biến động tuy nhiên trong môi trường kinh doanh hiện đại ngày nay bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khơng dự đốn trước được, do đó cần có pháp đánh giá tốt nhất để giảm thiểu ảnh hưởng của các tác động bất thường, đảm bảo giá thành sản phẩm được phản ánh một cách chính xác nhất. Cơng ty nên đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hồn thành tương đương. Theo phương pháp này thì tồn bộ chi phí sản xuất được tính vào giá trị sản phẩm dở dang. Phương pháp này như sau:

+NVL trực tiếp đưa ngay từ đầu quy trình sản xuất:

Giá trị SPDD

cuối kỳ =

Giá trị SPDD đầu kỳ+Chi phí NVLTT phát

sinh x Số lượng

SPDD Số lượng SP hoàn thành+ Số lượng SPDD

+NVL đưa liên tục trong quá trình sản xuất: Giá trị NVLTT nằm trong SPDD = Giá trị NVLTT nằm trong SPDD + Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ x Số lượng SPDD X %HT Số lượng SPHT + Số lượng SPDD X %HT

+Chi phí chế biến nằm trong SPDD: CPCB tính cho SPDD cuối kỳ = CPCB nằm trong SPDD đầu kỳ + CPCB phát sinh trong kỳ x Số lượng SPDD X %HT Số lượng SPHT + SL SPDD X %HT 3.2.2 Một số giải pháp khác: 3.2.2.1 Lập dự tốn chi phí:

Dự tốn chi phí có liên quan chặt chẽ với quản lý là công cụ giúp nhà quản trị kiểm sốt được mức tiêu hao chi phí trong thực tế và trong kế hoạch, các chi phí trong q trình sản xuất đồng thời xác định được mức lãng phí hay tiết kiệm của từng khoản mục chi phí. Từ đó ta sẽ đi đánh giá 2 nội dung:

- Có hồn thành nhiệm vụ được giao về sản lượng sản xuất hay khơng? - Chi phí thực tế phát sinh có vượt định mức tiêu chuẩn hay khơng?

Nếu nhà quản trị hồn thành kế hoạch sản xuất nhưng chi phí thực tế phát sinh vượt quá định mức tiêu chuẩn thì phải thực hiện phân tích xác định nguyên nhân.

Các chỉ tiêu đánh giá:

Chỉ tiêu đánh giá Phương pháp tính 1.Chênh lệch sản lượng sợi sản xuất

2.Chênh lệch chi phí

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH ngọc (Trang 83)