Sau khi tập hợp được chi phí để tính được giá thành của sản phẩm hồn thành kế tốn cần phải tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang. Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, cơng việc cịn đang trong q trình sản xuất,gia cơng,chế biến trên các giai đoạn của quy trình cơng nghệ.
1.7.1 đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức trong thường hợp doanh nghiệp áp dụng hệ thống kê tốn chi phí sản xuất và tính giá thành theo định mức hoặc trường hợp doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mực chi phí hợp lý. Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê ở từng công đoạn sản xuất, quy đổi theo mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang và định mức khoản mục phí ở từng cơng đoạn tưng ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức cho sản phẩm dở dang ở từng cơng đoạn sau đó tổng hợp cho từng loại sản phẩm
1.7.2 đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
Nội dung: theo phương pháp này sản phẩm dở dang cuối lỳ chỉ bao gồm chi phí ngun vật liệu chính trực tiếp , cịn có các chi phí gia cơng chế biến tính cả cho sản phảm hồn thành.
Điều kiện áp dụng:áp dụng thích hợp ở các doanh nghiệp có quy mơ sản xuất giản đơn, có chi phí ngun vật liệu chính trục tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất,chi phí vật liệu phụ và các chi phí chế biến chiếm tỷ trọng không đáng kể.
Công thức
+ NVL trực tiếp đưa ngay từ đầu quá trình sản xuất:
Giá trị SPDD
cuối kỳ = Giá trị SPDD đầu kỳ + CP NVLTT phát sinh x Số lượng
SPDD Số lượng SP hoàn thành + Số lượng SPDD
+ NVL đưa liên tục trong quá trình sản xuất:
1.7.3Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Giá trị NVLTT nằm trong SPDD cuối kỳ = Giá trị NVLTT trong SPDD đầu kỳ + Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ Số lượng SPHT + SPDDSL x SPDDSL x %HT x %HT
Nội dung: theo phương pháp này thì sản phẩm làm dở trong kỳ phải chịu tồn bộ chi phí sản xuất theo mức độ hồn thành do đó khi kiểm kê sản phẩm làm dở người ta phải đánh giá mức độ hồn thành sau đó quy đổi sản phẩm làm dở theo sản phẩm hoàn thành tương đương.
1.7.3.1 doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn( 1 giai đoạn)
Trong đó:
Dck(vlc): chi phí vật liệu chính trong sản phẩm dở dang cuối kỳ
Dck(vlp): chi phí vật liệu phụ, chi phí chế biến, trong sản phẩm dở dang cuối kỳ
Dck: giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Ưu điểm :Độ chính xác khá cao
Nhực điểm:-khối lượng tính tốn nhiều
-việc đánh giá mức độ hoàn thành trên dây truyền khá phức tạp.
1.7.3.2 doanh nghiêp có quy trình sản xuất nhiều giai đoạn
Nếu doanh nghiệp có quy trình cơng nghiệp phức tạp kiểu liên tục sản xuất sản phẩm qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau thì từ giai đoạn hai trở đi sản phẩm làm dở được đánh giá làm 2 phần: Phần giai đoạn trước chuyển sang thì đánh giá theo nửa thành phẩm bước trước chuyển sang và phần ở giai đoạn sau được tính cho sản phẩm làm dở theo sản lượng hoàn thành tương đương
giai đoạn đầu giá trị sản phẩm dỏ dang được xác định như trường hợp quy trình sản xuất có một giai đoạn
Qd Q’d(n)
sản phẩm hỏng được chia làm hai loại:sản phẩm hỏng có thể sủa chữa được và sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được.đối với sản phẩm hỏng có thể sủa chữa được doanh nghiệp sẽ phải bỏ thêm chi phí để sủa chữa, sau quá trình sửa chữa khắc phục sản phẩm hỏngđược chuyển thành thành phẩm
1.8 các phương pháp tính giá thành sản phẩm
Xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm hồn thành địi hỏi phải tính giá thành. Tùy theo địa điểm sản xuất mà đối tượng tính giá thành có thể là:
- phương pháp tính giá thành giản đơn - phương pháp tính giá thành phân bước - phương pháp loại trừ chi phí sản phẩm phụ - phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng - phương pháp tính giá thành theo hệ số
- phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ - phương pháp định mức
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là một phương pháp hay hệ thống các phương pháp được dùng để xác định giá thành đơn vị từng loại sản phẩm, công việc hay lao vụ đã được hồn thành theo từng khoản mục chi phí quy định. Việc tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp phải phù hợp với từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm đã xác định. Với nguyên tắc đó, giá thành sản phẩm được tính như sau:
Để tính giá thành sản phẩm, kế tốn lập thẻ hoặc phiếu tính giá thành sản phẩm, theo mẫu sau:
Khoản mục giá thành Giá trị SPDD đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ Giá trị SPDD cuối kỳ Tổng giá thành SP Giá thành đơn vị SP A 1 2 3 4=1+2-3 5=4/SLTP Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC Tổng cộng
1.8.1. Phương pháp giản đơn (trực tiếp):
điều kiện áp dụng:
Phương pháp này áp dụng trong doanh nghiệp có qui trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm đơn giản khép kín từ khi đưa nguyên vật liệu vào tới khi sản phẩm hồn thành, số lượng mặt hàng ít, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo như công nghiệp khai thác, sản xuất điện nước.
Nội dung:
Trường hợp khơng có sản phẩm làm dở hoặc ít và ổn định thì khơng cần tổ chức đánh giá, lúc này tổng số chi phí đã tập hợp được trong kỳ cho từng đối tượng cũng bằng giá thành của sản phẩm hoặc lao vụ dịch vụ hoàn thành trong kỳ.
Tổng giá thành đơn vị=tổng chi phí sản xuất trong kỳ
Giá thành đơn vị= Tổng giá thành Số lượng thành phẩm hoàn thành
Trường hợp cuối kỳ có nhiều sản phẩm làm dở, khơng ổn định thì cần phải tổ chức đánh giá lại theo các phương pháp thích hợp.
Z=Dđk +C -Dck Giá thành đơn vị sản phẩm = Giá trị SPDD đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ Giá trị SPDD cuối kỳ + -
1.8.2 phương pháp tính giá thành phân bước
Điều kiện áp dụng
Phương pháp này được áp dụng ở những doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau,bán thành phẩm của giai đoạn trước là đối tượng chế biến của giai đoạn sau.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm bước trước(phương pháp kết chuyển tuần tự)
Nội dung của phương pháp:
Để tính giá thành của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng phải xác định giá thành của bán thành phẩm ở giai đoạn cơng nghệ trước đó và chi phí của bán thành phẩm trước chuyển sang cùng các chi phí ở giai đoạn sau, cứ tính tuần tự như vậy cho đến giai đoạn cơng nghệ cuối cùng thì tính được giá thành của sản phẩm hoàn thành
Trước hết căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp ở giai đoạn 1 để tính được giá thành và giá thành đơn vị của nủa thành phẩm ở giai đoạn 1 đã hồn thành theo cơng thức sau:
Zntp(1)=Dđk(1) +C(1) – Dck(1) Z đv ntp(1)= Zntp(1)
Qtp(1)
Cứ tiếp tục cho đên giai đoạn cuối cùng
Ztp(n) = Z ntp(1) + Dck(n) +C(n) – Dck(n) ZđvTP (n) = Z tp(n)
Qtp(n)
Phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính nửa thành phẩm bước trước (phương pháp kết chuyển song song)
Nội dung: trong phương pháp này đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng, do đó người ta chỉ cần tính tốn xác định phần chi phí sản xuất ở giai đoạn nằm trong thành phẩm, sau đó tổng cộng chi phí các giai đoạn trong thành phẩm tính được giá thành thành phẩm
Cơng thức:
Chi phí sản xuất gđi =Dđk(i) + C(i) Qtp(n) Qtp(i) + Qd (i)
Trong đó:
Dđk(i):giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ giai đoạn i C(i): chí phí sản xuất phát sinh trong kỳ giai đoạn i Qtp(i):số lượng sản phẩm hoàn thành giai đoạn i Qd(i): số lượng sản phẩm dở dang giai đoạn i Stp(i) số lượng sản phẩm hoàn thành giai đoạn n
1.8.3 phương pháp loại trừ chi phí sản phẩm phụ
Điều kiện áp dụng: áp dụng thích hợp với những doanh ngiệp có quy trình cơng nghệ ngồi sản phẩm chính cịn thu được sản phẩm phụ
Sản phẩm được coi là sản phẩm phụ:
Không nằm trong danh mục sản phẩm chính Khơng phải mục đích chính của sản xuất
Tỷ trọng về khối lượng và giá trị sản phẩm phụ phải chiếm tỷ trọng nhố với sản phẩm chính(<10%)
Đối tượng tập hợp chi phí theo phương pháp này là tồn bộ quy trình sản xuất, đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính đã hồn thành. Trến cơ sở đã tập hợp được kế tốn loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ tính theo quy ước để tính giá thành sản phẩm chính.
Chi phí sản phẩm phụ có thể tính theo chi phí kế hoạch hoặc giá kế hoạch, giá bán thực tế hay giá tạm thời
Ztt = Ddk +C - Dck - CP Zđv TP = Ztt
Qtp
Chi phí sản phẩm phụ được tính riêng cho từng khoản mục bằng cách lấy tỷ trọng của sản phẩm phụ trong tổng số chi phí sản xuất của cả quy trình cơng nghệ nhân với chi phí sản xuất của từng khoản mục tưng ứng
Tỷ trọng của chi phí sản xuất sp phụ= chi phí sản xuất sp phụ Tổng chi phí sản xuất thực tê
1.8.4 phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Điều kiện áp đụng đối với doanh nghiệp sản xuất đơn chiêc và hàng loạt theo đơn đặt hàng đã ký
Nội dung :
Nếu quá trình sản xuất chỉ liên quan đến một đơn đặt hàng thì tính trực tiếp cho từng đối tượng ( từng đơn đặt hàng)
Nếu chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đơn đặt hằng thì phải dùng phương pháp gián tiếp để xác định chi phí cho từng đơn đặt hàng
Tồn bộ những chi phí sản xuất thực tế phát sinh từ khi phát hành sản xuất cho đến cuối kỳ báo cáo nhưng đơn đặt hàng vẫn chưa hồn thành thì được coi là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tồn bộ những chi phí sản xuất có liên quan đến đơn đặt hàng từ khi bắt đầu sản xuất cho đễn khi kết thúc
1.8.5. Phương pháp hệ số:
Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình sản xuất cho ra nhiều loại sản phẩm khác nhau hoặc một loại sản phẩm với nhiều phẩm cấp khác nhau.
Q trình tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số được thực hiện qua các bước sau:
Bước 1: Xác định tổng giá thành thực tế của tất cả các loại sản phẩm bằng phương pháp giản đơn.
Tổng giá thành thực tế của tất cả các loại SP (TZi) = Giá trị SPDD đầu kỳ + Chi phí sản xuất PSTK - Giá trị SPDD cuối kỳ
Bước 2: Quy đổi số lượng sản phẩm từng loại thành sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy định.
Trong đó: Qt: Tổng số sản phẩm tiêu chuẩn Qi: Số lượng sản phẩm i
Hi: Hệ số quy đổi sản phẩm i
Bước 3: Xác định giá thành đơn vị của sản phẩm tiêu chuẩn.
Giá thành đơn vị SP tiêu chuẩn =
Tổng giá thành thực tế của tất cả các loại SP Tổng số SP tiêu chuẩn (Qt)
Bước 4: Xác định giá thành đơn vị thực tế từng loại sản phẩm.
Giá thành đơn vị từng loại SP = Giá thành đơn vị SP tiêu chuẩn x Hệ số quy đổi SP từng loại 1.8.6. Phương pháp tỷ lệ:
Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm cấp khác nhau. Giá thành đơn vị thực tế từng loại SP = Giá thành đơn vị kế hoạch (định mức) từng loại SP x Tỷ lệ giá thành Trong đó: Tỷ lệ giá thành =
Tổng giá thành thực tế của các loại SP
x 100% Tổng giá thành kế hoạch (định mức)
của các lọai SP
1.8.7 tính giá thành theo phương pháp định mức
Điều kiện áp dụng:
Doanh nghiệp có quy trình sản xuất ổn định
Doanh nghiệp đã xây dựng và quản lý được các định mức
Trình độ tổ chức và tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của kế tốn viên tương đối vững
Nội dung của phương pháp
Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự tốn chi phí sản xuất chung để xác định giá thành định mức
Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất trong phạm vi định mức cho phép và số thoát ly so với định mức
Công thức:
Giá thành thực tế= giá thành ĐM +chêch lệch do thay đổi ĐM + chêch lệch do thoát ly ĐM
Nguyên nhân thây đổ định mưc:
Do trang thiết bị sản xuất hiện đại
Trình độ tay nghề của cơng nhân tăng lên Trình độ tổ chức quản lý tăng
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CƠNG TY TNHH NGỌC
2.1.Tổng quan về cơng ty TNHH Ngọc
2.1.1Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty TNHH Ngọc
Là công ty TNHH một thành viên , là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu gọi là chủ sở hữu công ty; chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khac của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
Cơng ty có tên pháp nhân là cơng ty TNHH NGỌC được thành lập năm 1996 Mã số thuế công ty 0100520958
Địa chỉ : 132 Lò Đúc- Phường Đống Mác -Quận Hai Bà Trưng –Thành Phố Hà Nội Điện thoại :+84(4)9723533 Fax:+84(4)9723536- Email: info@opalvn.com Website: http://www.opalvn.com Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất: Sợi, vải, khăn
Tẩy nhuộm: Sợi, vải, khăn
Mua, bán, XNK: Bông, sợi, vải, khăn, hàng dệt may.
Vốn điều lệ:33,660,000,000 đồng
Trong đó ngành nghề kinh doanh chủ yếu là sản xuất sợi và khăn xuất khẩu, sản phẩm của công ty TNHH Ngọc hiện nay đã tạo được uy tín cho khách hàng khơng chỉ thị truờng trong nước mà cịn mở rộng cả thị trường nước ngồi. Do được đầu tư thiết bị máy móc đồng bộ và hiện đại (phù hợp với công nghệ tiên tiến hiện đại trên thế giới) nên công ty tập trung vào sản xuất mặt hàng sợi chất lượng cao phục vụ chủ yếu cho thị trường dệt vải (chiếm 70% sản lượng) vầ thị trường dệt khăn ( chiếm 20% sản lượng).
Về thị trường tiêu thụ: cơng ty duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng nhằm ổn định và giữ vững khách hàng truyền thống đồng thời ln tìm kiếm và mở rộng thị trường mới.
Nền kinh tế nước ta trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ, các ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến luôn được cập nhật hàng ngày trong kinh doanh. Vì vậy, cơng ty có cơ hội phát triển thị trường tiêu thụ của mình.
Sản phẩm của cơng ty đa dạng đáp úng được nhu cầu ngày càng cao. Có các đối tác cung ứng hàng hóa chính hãng, các sản phẩm chất lượng cao với gía cả hợp lý nhất.
Vị trí địa lý thuận lợi: do cơng ty có địa điểm kinh doanh tại thành phố Hà Nội, là nơi có thị trường thương mại lớn nhất nước, có số lượng dân số đông và cơ cấu dân số trẻ nên nhu cầu vể các sản phẩm dệt may tương đối cao.
Cơ cấu tổ chức, nhân viên trong các phòng ban đơn giản, tập trung và có mối quan hệ thân thiết, ln đặt mục tiêu năng xuất lao động và chất lượng sản phẩm lên hàng đầu.
Do nằm ở thị trường lớn nên các sản phẩm của cơng ty có nhiều đối thủ cạnh tranh. Ngồi ra nguồn nguyên liệu đầu vào ở nước ta chưa chủ động còn phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu nên ảnh hưởng đến các chính sách kinh doanh, định giá của công ty.
Mặt khác, giá cả thường xuyên biến động nên doanh nghiệp bị động trong