Cơ cấu dư nợ cho vay tại chi nhánh NHCT Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hiệu quả hoạt động cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại cổ phần công thương – chi nhánhvĩnh phúc (Trang 32 - 34)

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng dư nợ cho vay 1100 1270 1690

Dư nợ cho vay DNVVN 165 150 143,65

Tỷ trọng (%) 15 11,8 8,5

(Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCT Vĩnh Phúc 2010-2012)

Số liệu cho thấy, dư nợ của DNVVN giảm dần qua các năm. Năm 2011, dư nợ của DNVVN là 150 tỷ đồng, chiếm 11,8% nhưng đến năm 2012 đã giảm xuống còn 143,65 tỷ đồng, giảm 3,3% so với năm 2011. Nguyên nhân chính là do khách hàng đã có kế hoạch trả nợ tốt hơn, ngân hàng đã có nhiều biện pháp để đảm bảo khoản tín dụng được thu hồi tốt nhất. Như vậy với tình hình trả nợ của DNVVN tốt như hiện nay thì chi nhánh NHCT Vĩnh Phúc mở rộng cho vay đối với loại hình doanh nghiệp này là tốt nhất, đảm bảo an toàn và mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng.

Bảng 2.7: Dư nợ cho vay DNVNN phân theo thời hạn tại NHCT Vĩnh Phúc giai đoạn 2010-2012

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 119,3 72.3 108 62 120,95 84.2 Trung – dài hạn 45,7 27.7 42 28 22,7 15.8 Tổng dư nợ cho vay DNNVV 165 100 150 100 143,65 100

(Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCT Vĩnh Phúc 2010-2012)

Ngân hàng Công Thương Vĩnh Phúc tài trợ vốn cho DNVVN chủ yếu vẫn là hình thức tín dụng ngắn hạn.Tín dụng ngắn hạn chiếm một tỷ trọng rất cao trong

cho vay DNVVN, năm 2011 chiếm 84.2 %. Còn cho vay trung dài hạn vẫn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cho vay DNVVN, năm 2011 chiếm 15.8 %.

Nhìn chung hiện nay, các DNVVN nói riêng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và

DNVVN nói chung trên địa bàn cả nước đều khó tiếp cận với nguồn vốn NHTM,

đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn. Bởi vì như chúng ta đã biết, cho vay trung và dài hạn chứa đựng nhiều rủi ro do thời gian thu hồi vốn lâu hơn cho vay ngắn hạn và các DNVVN khó đạt được các điều kiện để đảm bảo khoản vay không gặp rủi ro cho ngân hàng. Tuy nhiên để đảm bảo đứng vững trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt và cũng là để mở rộng hoạt động tín dụng, chi nhánh đã từng bước giảm dần dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó năm 2010 đã mở rộng cho vay trung và dài hạn, vì vậy dư nợ cho vay trung và dài hạn chiếm 28% tổng dư nợ cho vay DNVVN.

Sở dĩ tín dụng ngắn hạn vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong cho vay DNVVN vì tín dụng ngắn hạn đáp ứng nhu cầu về vốn cho DNVVN mua nguyên vật liệu bổ sung vào vốn lưu động, những khoản có tính chất quay vịng vốn nhanh. Đây là những khoản vốn doanh nghiệp liên tục cần trong quá trình hoạt động kinh doanh và chứa đựng ít rủi ro nên các ngân hàng chủ yếu mở rộng cho vay khoản mục này.

2.3.5.2 Vịng quay tín dụng

Bảng 2.8: Vịng quay vốn tín dụng đối với DNVVN tại NHCT Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2012 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % 1.DSTN DNVVN 240 401 580 161 67,1 179 44,6 2.Dư nợ bình quân 200 245 429,6 45 22,5 184,6 75,3 3.VQ vốn TD = (1)/(2) 1,2 1,64 1,35

(Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCT Vĩnh Phúc 2010-2012)

Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy, vịng quay vốn tín dụng của Ngân hàng qua các năm đều lớn hơn 1 và có xu hướng tăng. Xu hướng này phản ánh tốc độ luân chuyển vốn của Ngân hàng ngày càng tăng. Năm 2011 vịng quay vốn tín dụng

tăng 0,44 vịng so với năm 2010. Đến năm 2012 vịng quay vốn tín dụng có giảm, đạt 1,35 vịng giảm 0,29 vịng. Ngun nhân giảm vịng quay vốn tín dụng của năm 2012 là do tốc độ tăng của dư nợ bình quân DNVVN lớn hơn nhiều tốc độ tăng của dư nợ bình quân DNVVN. Tuy nhiên nhìn chung Ngân hàng đã nỗ lực trong cơng tác quản lý vốn và thu hồi nợ, giảm vốn tín dụng bị chiếm dụng bị chiếm dụng bởi các DNVVN để tái đầu tư vào lĩnh vực khác, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tăng thu nhập cho Ngân hàng.Tuy nhiên, Ngân hàng cũng phải có những biện pháp quản lý, nâng cao hơn nữa hiệu quả cho vay đối với DNVVN, thì việc tăng doanh số vay mới phát huy được hết mặt tích cực của nó.

2.3.5.3 Tỷ lệ nợ quá hạn

Nợ quá hạn là biểu hiện không lành mạnh của khoản vay, chứa đựng nhiều nguy cơ rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng mà khách hàng gây ra. Các khoản nợ quá hạn làm kéo dài thời hạn cho vay gây ảnh hưởng xấu tới kế hoạch kinh doanh của ngân hàng. Trong ba năm qua, Ngân hàng đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạn chế tối đa các khoản nợ tồn đọng.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hiệu quả hoạt động cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại cổ phần công thương – chi nhánhvĩnh phúc (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)