1.1.2 .Rủi ro kinh doanh
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác QTRR trong doanh nghiệp
1.3.1. Các nhân tố khách quan:
Trên thực tế có rất nhiều các yếu tố khách quan tác động làm ảnh hưởng đến công tác QTRR trong doanh nghiệp:
- Luật pháp- chính trị: Rủi ro pháp lý là khả năng khách quan xảy ra sự sai lệch
bất lợi so với dự tính liên quan đến các quy định pháp luật. Rủi ro pháp lý là những sự kiện pháp lý bất lợi xảy ra một cách bất ngờ gây nên những thiệt hại vật chất hoặc phi vật chất cho các doanh nghiệp trong quá trình học tập và thi hành rủi ro nhất định liên quan đến yếu tố pháp lý như: sự phù hợp với các cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO, các quy định về thuế đối với các nhà đầu tư trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng và chứng khoán, chế độ kế tốn quản lý quỹ, các chính sách khuyến khích đầu tư trong lĩnh vực chứng khốn và tài chính chưa đủ mạnh để có thể thu hút nhiều hơn các
- Đối thủ cạnh tranh: Đây là yếu tố tác động rất lớn đến công tác QTRR. Đối thủ
cạnh tranh là những người không chỉ dành thị phần trên thị trường, mà cịn dành cả người, uy tín, sức mạnh trên thị trường. Phải có những hiểu biết chính xác, cụ thể về đối thủ cạnh tranh. Nếu khơng có những hiểu biết chính xác thì sẽ khơng có phương án cạnh tranh hợp lý, dễ gây nên những tổn thất lớn cho doanh nghiệp. Không hiểu đối thủ cạnh tranh có thể dẫn doanh nghiệp tới con đường phá sản.
1.3.2. Các nhân tố chủ quan
- Quy mơ và hình thức tổ chức của doanh nghiệp: Rủi ro hiện diện trong mọi quyết định đầu tư hay giao dịch kinh doanh của mọi doanh nghiệp, không phân biệt quy mơ và loại hình. Nhưng mức độ ảnh hưởng của rủi ro thì hết sức khác nhau giữa các doanh nghiệp, tùy thuộc vào quy mơ, hình thức tổ chức của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp có quy mơ lớn, với bộ máy tổ chức đồng bộ, đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, chương trình quản lý rủi ro hồn hảo, cơ chế kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ,… các doanh nghiệp này lại có đủ điều kiện để sử dụng các cơng cụ tài chính hiện đại để quản trị rủi ro. Do vậy tác động tiêu cực của rủi ro thường được ngăn chặn và giảm thiểu trong mức giới hạn cho phép. Mức độ tác động của rủi ro cũng khác nhau tùy thuộc vào hình thức tổ chức của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần với cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị, Ban Kiểm sốt, Giám đốc cơng ty… trong q trình hoạt động các tổ chức này có sự quản lý, giám sát lẫn nhau. Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt có thể tiến hành kiểm tốn nội bộ, u cầu Ban giám đốc cơng ty xây dựng chương trình quản trị rủi ro và thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn tài sản và các nguồn lực của công ty.
- Nhận thức của nhà quản trị: Việc nhận diện, đánh giá nguy cơ tiềm tàng, mức độ, tính chất nguy hiểm của rủi ro, việc xây dựng chương trình và chính sách chủ động phịng ngừa rủi ro ngày nay đã trở thành một trong số các nhiệm vụ trung tâm của nhà quản trị doanh nghiệp. Do vậy, nhận thức của nhà quản trị là một trong các nhân tố quan trọng quyết định đến công tác quản trị rủi ro của doanh nghiệp.
Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng công tác QTRR trong bảo hiểm xe cơ giới tại công ty Bảo hiểm PVI Đông Đô