Đối với Khách hàng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng tiên phong chi nhánh hà nội (Trang 78 - 86)

2.1.2.3 .Chức năng nhiệm vụ các phòng ban

3.3 Một số kiến nghị với cơ quan nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng trung

3.3.3. Đối với Khách hàng

● Khách hàng cần cung cấp nh ng thơng tin chính xác cho ngân hàng. Đa số khách hàng đi vay thường cho rằng ngân hàng còn nhiều thủ tục rắc rối, làm mất cơ hội sản xuất kinh doanh của họ. Nhưng bản thân khách hàng cũng thường mắc các phải một số lỗi ảnh hưởng tới quyết định của ngân hàng:

+ Khách hàng không muốn cung cấp đầy đủ thông tin do sợ cung cấp nhiều sẽ đ lộ ra nh ng yếu đi m của họ.

+ Khách hàng thường cung cấp nh ng thơng tin khơng hồn tồn chính xác, do muốn gi kín nh ng số liệu và bí mật kinh doanh. Điều này khiến ngân hàng không th đưa ra quyết định một cách nhanh ch ng và chính xác nếu dựa vào nh ng số liệu báo cáo tài chính số liệu sản xuất - kinh doanh chưa chính xác mà khách hàng cung cấp.

+ Số tiền vay và thời gian xin vay không đúng với nhu cầu thực tế của khách hàng Khi vay vốn trung và dài hạn, khách hàng thường phải trả lãi suất cao hơn ngắn hạn. o vậy, m c dù muốn vay trung và dài hạn nhưng khách hàng lại vay ngắn hạn, đến thời hạn trả nợ ngắn hạn thì lại làm đơn xin gia hạn nợ. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của ngân hàng do thay đổi trong dự tính cho vay ban đầu.

Đ c th đáp ứng được nhu cầu vốn tín dụng trung và dài hạn của tồn bộ nền kinh tế thì chỉ c sự nỗ lực cố gắng của toàn bộ hệ thống Ngân hàng thương mại là chưa đủ, mà phải c sự nỗ lực chung tay hợp tác từ nh ng đối tác còn lại, đ là khách hàng. Vì vậy, các cá nhân và doanh nghiệp cần phải đổi mới tư duy, khắc phục nh ng nhận thức sai lầm trên đ c th tự khẳng định được vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân Đồng thời, giúp đỡ hỗ trợ các Ngân hàng trong việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn.

● Nâng cao n ng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, doanh nghiệp luôn phải chủ động tìm kiếm thị trường và nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của khách hàng đ c th thực hiện tốt việc vho vay vốn. o đ , các doanh nghiệp cần thực hiện nhiều biện pháp hợp lý nhằm nâng cao n ng lực họt động sản xuất kinh doanh như: sắp xếp lại cơ cấu tổ chức; nâng cao khả n ng quản lý; xây dựng chính sách đào tạo nguồn nhân lực; xây dựng và tri n khai kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý; đẩy mạnh hoạt động Marketing; kết hợp phát huy nội lực với sự hỗ trợ của hệ thống Ngân hàng thương mại đ c vốn tiến hành các dự án sản xuất kinh doanh c khả n ng sinh lời cao… Nếu thực hiện hiệu quả các biện pháp này, không chỉ các ngân hàng c lợi khi hợp tác với các khách hàng tốt, mà còn tạo cơ hội cho chính

bản thân các doanh nghiệp c th chủ động chiếm lĩnh thị trường trong nước và vươn ra thị trường quốc tế.

3.3.4 Đối với ngân hàng

on người luôn là nhân tố quyết định đến sự thành công của một tổ chức. Trong việc mở rộng tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng, đ c một khoản tín dụng c chất lượng, yếu tố đầu tiên thuộc về người cán bộ tín dụng. án bộ tín dụng phải là người am hi u khách hàng, khả n ng thanh toán của khách hàng, hi u biết sâu sắc thực lực tài chính cả hiện tại và quá khứ, xác định được tiềm n ng phát tri n và dự báo được nh ng biến động trong tương lai của khách hàng

ên cạnh đ , cán bộ tín dụng cần phải hi u được tâm lý của khách hàng, xem xét được mức độ trung thực của khách hàng đ bảo đảm tính an tồn của khoản tín dụng. khả n ng giao tiếp ứng xử hợp lý đ c th duy trì được các khách hàng c mối quan hệ từ trước, đồng thời thu hút được nh ng khách hàng mới, khách hàng tiềm n ng, tránh việc xô xát cãi cọ nhau trong khi đàm phán với đối tác không làm tổn hại đến hình ảnh của cơng ty

Ngồi ra, sự tác động của các chính sách kinh tế của hính phủ hay ảnh hưởng của các biến động trên thị trường đến kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp là vô cùng phức tạp. Điều này địi hỏi cán bộ tín dụng cần c kiến thức, hi u biết nhất định về thị trường và về lĩnh vực chun mơn mà khách hàng của mình đang tiến hành kinh doanh.

Ngân hàng TM P Tiên Phong cần phải kế hoạch h a công tác đào tạo cán bộ, sớm thực hiện tiêu chuẩn h a cán bộ tín dụng và đưa việc nâng cao trình độ trở thành mục tiêu phấn đấu và làm việc thường xuyên. ông tác đào tạo cần tập trung theo trọng đi m và đào tạo một cách toàn diện đ thực sự c nh ng cán bộ c đủ n ng lực và hi u biết phục vụ yêu cầu công tác kinh doanh. Ưu tiên đào tạo cán bộ chủ chốt, sau đ đào tạo nh ng cán bộ kế cận, c n ng lực và phẩm chất đạo đức tốt. Đồng thời tiến hành tuy n dụng thêm nhiều nhân tài cho ngân hàng mình là điều khơng th thiếu đượ

KẾT LUẬN

Suốt quá trình hình thành và phát tri n của mình, tín dụng trung và dài hạn đã khẳng định tầm quan trọng trong quá trình phát tri n kinh tế - xã hội. Thực tế cũng đã cho thấy, hoạt động tín dụng trung và dài hạn khơng chỉ đ ng vai trị to lớn đối với việc kinh doanh của các Ngân hàng, mà còn gi vị trí quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn khổng lồ của các cá nhân, các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế.

Là một trong nh ng chi nhánh cấp 1 d n đầu của Ngân hàng TM P Tiên Phong, hi nhánh Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, đ ng g p không nhỏ vào sự phát tri n của toàn hệ thống TP trong 7 n m qua. Giai đoạn 2007-2009, hoạt động tín dụng trung và dài hạn của hi nhánh đã được thực hiện hiệu quả. Tuy nhiên, v n chưa tương xứng với khả n ng của hi nhánh.Vì vậy, trong giai đoạn tới, hi nhánh TP Hà Nội cần t ng cường mở rộng hơn n a hoạt động tín dụng trung và dài hạn trên cơ sở hiệu quả và bền v ng.

Qua quá trình thực tập tại hi nhánh và nghiên cứu đề tài ‘ Nâng cao chất

lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Hà Nội” đã giúp em củng cố và bổ sung kiến thức, cũng như học hỏi thêm nhiều

kinh nghiệm bổ ích cho q trình học tập và làm việc sau này. Đây là một đề tài tương đối rộng và mang tính thời sự cả về lý luận và thực ti n. M c dù em đã hết sức cố gắng nhưng do thời gian và trình độ cịn hạn chế nên em khơng tránh khỏi nh ng sai s t trong việc đưa ra và làm rõ các hạn chế, kh kh n, nguyên nhân và tìm ra nh ng giải pháp đ khắc phục nh ng tồn tại trên. Em rất mong sẽ nhận được sự đ ng g p ý kiến của các thầy, các cô và mọi người quan tâm đến đề tài đ hoàn thiện huyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Một lần n a, em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô, đ c biệt là ô giáo – Thạc sĩ Nguy n Thị Hồi Thương đã tận tình hướng d n em hoàn thành huyên đề tốt nghiệp của mình. Em xin gửi lời cảm ơn tới toàn th các cán bộ của hi nhánh Hà Nội và Phịng khách hàng cá nhân đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại ngân hàng.

Sinh Viên

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. áo cáo thường niên các n m 2008-2009-2010 của Ngân hàng TM P Tiên Phong

2. ác tài liệu được cung cấp bởi phòng khách hàng doanh nghiệp, phòng kế tốn, phịng tổ chức – nhân sự của hi nhánh Hà Nội

3. Hướng d n thực hành tín dụng và Thẩm định tín dụng Ngân hàng thương mại – Nguy n Minh Kiều xb n m 2007

4. Luật Ngân hàng và Luật ác tổ chức tín dụng của nước ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

5. Ngân hàng thương mại – PGS.TS. Phan Thị Thu Hà, NX Đại học Kinh tế Quốc dân.xb n m 2002

6. Quản trị Ngân hàng thương mại – Peter Rose, NX Tài hính.xb n m 2005

7. Quy chế cho vay, bảo lãnh, cho thuê do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành.

8. Quy chế về tín dụng trung và dài hạn do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành.

9. Quy định về nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng TM P Tiên Phong. 10. Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường tài chính – Federic Mishkin, NXB Khoa học và Kỹ thuật xb1994.

11. Tiền tệ, Ngân hàng và Tín dụng – Robert Raymond xb n m 2006

12. Thông tin lấy từ báo và tạp chí: Tạp chí Ngân hàng, Thời báo kinh tế Việt Nam.

13. Thông tin lấy từ website: tienphongbank.com.vn nganhangnhanuoc.vn

www.mof.gov.vn www.moj.gov.vn

MỤC LỤC ................................................................................................................... i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................... 85

LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1................................................................................................................ 2

TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN, CHẤT LƢỢNG ........................................... 2

TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN ........................................................................ 2

1.1. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại ......................................... 2

1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại .......................................................... 2

1.1.2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế .. 2

1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn ..................................................................... 2

1.1.2.2 Hoạt động cho vay .............................................................................. 3

1.1.3. Các loại hình tín dụng của ngân hàng ................................................... 6

1.1.3.1. Phân loại theo thời hạn tín dụng........................................................ 6

1.1.3.2. Phân loại theo hình thức tài trợ ......................................................... 6

1.1.3.3. Phân loại theo tài sản đảm bảo ......................................................... 7

1.1.3.4 Tín dụng phân chia theo rủi ro ........................................................... 8

1.1.3.5 Quy trình tín dụng tổng qt ............................................................... 8

1.2. Tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng thƣơng mại trong nền kinh tế thị trƣờng ................................................................................................................... 10

1.2.1 Khái niệm tín dụng trung và dài hạn ..................................................... 10

1.2.2 Vai trị của tín dụng trung và dài hạn .................................................... 11

1.2.2.1 Vai trị của tín dụng trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp .... 11

1.2.2.2 Vai trị của tín dụng trung và dài hạn đối với nền kinh tế ................ 12

1.2.2.3 Vai trò của tín dụng trung và dài hạn đối với hoạt động của Ngân hàng thương mại ........................................................................................... 12

1.2.2 Nội dung của nghiệp vụ cho vay trung và dài hạn ................................ 13

1.2.2.1 Mục đích cho vay .............................................................................. 13

1.2.2.2 Đối tượng cho vay ............................................................................. 13

1.2.2.3 Điều kiện cho vay .............................................................................. 13

1.2.2.5 Hạn mức cho vay ............................................................................... 15

1.2.3 Chất lượng tín dụng trung và dài hạn ................................................... 16

1.2.3.1 Quan niệm về chất lượng tín dụng trung và dài hạn ........................ 16

1.2.3.2 Chỉ tiêu để phản ánh chất lượng tín dụng trung và dài hạn ............. 16

1.2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng trung và dài hạn ... 20

CHƢƠNG 2.............................................................................................................. 28

THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ ................................ 28

DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ................................ 28

TIÊN PHONG CHI NHÁNH HÀ NỘI .............................................................. 28

2.1 Khái quát chung về ngân hàng thƣơng mại cổ phần Tiên Phong ............ 28

2.1.1 Sự hình thành của bộ máy tổ chức ........................................................ 28

2.1.1.1 Sự hình thành của ngân hàng Tiên Phong ........................................ 28

2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Chi nhánh Hà Nội ......................... 29

2.1.2.3. Môi trường hoạt động kinh doanh ................................................... 29

2.1.1.4 Các sản ph m, dịch vụ của Chi nhánh Hà Nội ................................. 31

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh ................................................................ 33

2.1.2.1 Mơ hình tổ chức ................................................................................ 33

2.1.2.2 Mơ hình chi nhánh / phịng giao dịch ............................................... 34

2.1.2.3.Chức năng nhiệm vụ các phòng ban ................................................. 35

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2008, 2009,2010 .......... 38

2.1.3.1 Hoạt động huy dộng vốn ................................................................... 38

2.2 Thực trạng và chất lƣợng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Tiên Phong ........................................................................ 48

2.2.1 Khái quát chung ...................................................................................... 48

2.2.2 Thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong .............................................................................................. 50

2.2.2.1 Khái quát chung ................................................................................ 50

2.2.2.2. Tình hình cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh Hà Nội.............. 54

2.2.2.3. Tình hình nợ quá hạn. ...................................................................... 57

2.2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong .................................................................................. 59

2.2.3.1 Những kết quả đạt được .................................................................... 59

2.2.3.2 Những tồn tại ..................................................................................... 62

2.2.3.3 Nguyên nhân tồn tại .......................................................................... 62

CHƢƠNG 3.............................................................................................................. 65

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG ........................ 65

3.1 Phƣơng hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Tiên Phong ..................................................................................... 65

3.1.1 Mục tiêu phát triển của ngân hàng ........................................................ 65

3.1.2. Quan điểm chỉ đạo hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2010-2014. .......... 66

3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng ............................................................................................................................... 67

3.2.1 Cải thiện đa dạng hóa cơ cấu, loại hình cho vay trung và dài hạn ...... 67

3.2.2 Thực hiện tốt công tác khách hàng và mở rộng tín dụng ..................... 69

3.2.3 Nâng cao chất lượng tín dụng trên cơ sở nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư ............................................................................................. 69

3.2.4 Tăng cường kiểm tra tín dụng ................................................................ 70

3.2.5 Nâng cao công nghệ của ngân hàng ...................................................... 71

3.2.6. Luôn luôn dự báo các rủi ro tiềm ẩn trong tín dụng trung dài hạn và chuẩn bị các biện pháp phòng ngừa hữu hiệu. ............................................. 72

3.3 Một số kiến nghị với cơ quan nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng ..................................................................................... 73

3.3.1. Đối với Nhà nước ................................................................................... 73

3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước ....................................................... 76

3.3.3. Đối với Khách hàng ............................................................................... 77

KẾT LUẬN .............................................................................................................. 80

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NHTM : Ngân hàng thương mại

NHTMNN : Ngân hàng thương mại nhà nước TPB : Tiên Phong Bank

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng tiên phong chi nhánh hà nội (Trang 78 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)