Tình hình phát triển kinh tế thế giới

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần may sông hồng (Trang 82)

I- Xu hƣớng phát triển của ngành dệt may Việt Nam nói chung và

2. Tình hình phát triển kinh tế thế giới

Ngày nay xu hƣớng khu vực hố và tồn cầu hố nền kinh tế đang tăng trƣởng mạnh mẽ, từng nhóm, từng khu vực thành lập nên các khu mậu dịch tự do và quy định cho các quy ƣớc đã đƣợc đề ra, thậm chí ở quy mô lớn hơn. Các Công ty khác nhau trên thế giới cũng đã có sự sát nhập nhằm mở rộng phạm vi hoạt động và thị trƣ- ờng tiêu thụ. Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào AFEC (Hộị nghị hợp tác Châu Á Thái Bình Dƣơng), AFTA (Khu vực thƣơng mại tự do ), WTO (Tổ chức thƣơng mại tế giới), EU (Liên minh Châu Âu) đã tạo điều kiện cho nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có điều kiện giao lƣu với ngành may trong khu vực và trên toàn thế giới. Mặt khác khi tham gia vào các tổ chức này việc xuất nhập khẩu sẽ có nhiều thuận lợi về thủ tục xuất nhập khẩu, xoá bỏ một số hay hoàn toàn hạn ngạch, tạo điều kiện thuận lợi để tăng tốc độ phát triển kinh tế, thúc đẩy nhanh chóng q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nƣớc, đồng thời giúp cho các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng thị trƣờng. Song bên cạnh những thuận lợi đó nó cũng tạo ra nhiều thách thức đối với ngành

may trong nƣớc bởi sự cạnh tranh của các sản phẩm may mặc đƣợc nhập vào nƣớc ta từ Trung Quốc, đƣợc sản xuất với công nghệ hiện đại hơn, trình độ quản lý cao hơn tạo cho sản phẩm có sức cạnh tranh cao về giá cả. Sự ra đời của Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO là bƣớc tiến lớn trên con đƣờng tháo dỡ các hàng rào cản trở buôn bán tự do thế giới. Năm 2001 xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đạt mức tăng trƣởng 4,4% là cố gắng lớn của ngành vì nền kinh tế thế giới bị trì trệ, sức mua giảm nên xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam không đƣợc mở rộng. Việc Trung Quốc và Đài Loan trở thành thành viên của WTO đã tạo cản trở lớn đối với các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Năm 2002 Trung Quốc đƣợc EU bãi bỏ 34 chủng loại hạn ngạch, trong đó có 10 chủng loại EU vẫn áp dụng với Việt Nam.

Bên cạnh những khó khăn trên ngành dệt may Việt Nam bƣớc vào năm 2002 với một số thuận lợi. Đó là việc nƣớc ta đƣợc đánh giá là có mơi trƣờng kinh doanh an tồn, ổn định nhất trong khu vực nên có sức hút lớn đối với các đối tác nƣớc ngoài. Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực đã mở ra một thị trƣờng rộng lớn, có nhiều đơn hàng, thuế ƣu đãi tối huệ quốc cho hàng dệt may Việt Nam. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đạt 2,4 tỷ USD, tăng 2,7% so với năm 2001, gấp 2 lần năm 1998 tức là tăng trƣởng cao nhất trong 10 năm qua. Đáng chú ý là xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ đã tăng đáng kể, kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 900 triệu USD (chiếm 37,5% kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ).

Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chiếm gần 16,3% tổng kim ngạch xuất khẩu so với 13,1% năm 2000. Điều này

chứng tỏ tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may trong tổng xuất khẩu dệt may của Việt Nam đang ngày càng lớn. Năm 2002 nƣớc ta xuất khẩu đƣợc khoảng 1,5 tỷ USD, ngành dệt may đóng góp trên 740 triệu USD (khoảng 49,3% kim ngạch xuất khẩu tăng thêm) đã tạo việc làm cho khoảng 35 vạn lao động. Đây chính là đóng góp quan trọng nhất đối với nền kinh tế quốc dân trong năm qua .

Việt Nam ta đang có nhiều lợi thế để xuất khẩu hàng dệt may nhƣ: an ninh, kinh tế và chính trị, Việt Nam đƣợc các tổ chức xếp loại có uy tín trên thế giới và xếp loại nhất trong khu vực Châu Á. Hàng dệt may Việt Nam nhất là trong 10 năm qua xuất khẩu sang Nhật Bản và EU với khối lƣợng lớn đã chứng tỏ uy tín to lớn của các doanh nghiệp Việt Nam đối với các hãng có tên tuổi trên thế giới cả về chất lƣợng sản phẩm và thời hạn giao hàng đƣợc đảm bảo. Việt Nam đang chuyển đổi cơ cấu kinh tế nên số lao động dồi dào sẽ là nguồn bổ sung vô tận cho phát triển công nghiệp may- một ngành thu hút nhiều lao động xã hội nhất hiện nay. Hơn nữa sự nghiệp giáo dục trong 10 năm qua đã tạo ra một đội ngũ lao động dự bị có trình độ văn hố, có sức khoẻ, đủ sức tiếp thu công nghệ hiện đại để tạo ra những sản phẩm có đẳng cấp quốc tế đáp ứng mọi nhu cầu cao của thị trƣờng thời trang thế giới với giá cạnh tranh cao.

Tuy nhiên với những thách thức mang tính chất sống cịn của nền kinh tế nƣớc ta nhƣ mức đầu tƣ giảm sút của năm 2002, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trƣờng Hoa Kỳ có nguy cơ bị áp đặt hạn ngạch, các nƣớc tƣ bản phát triển đang dựng nên những hàng rào kỹ thuật trá hình để cản trở hàng xuất khẩu của Việt Nam. Đàm phán mở rộng thị trƣờng EU đang bế tắc thì vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng đang đặt

lên vai Bộ Thƣơng mại trách nhiệm lớn lao là nhanh chóng mở rộng thị trƣờng nƣớc ngoài để cho doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu trong năm 2003, trong đó đàm phán với các nƣớc nhƣ Mỹ, EU để giành mức hạn ngạch cao nhất cho hàng dệt may xuất khẩu tại Việt Nam đang trở thành vấn đề bức xúc trƣớc mắt.

3. Phương hướng phát triển của ngành

Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang bƣớc vào thời kỳ phát triển mới “phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trƣờng, có sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng XHCN”. Trong nền kinh tế đó tồn tại quy luật cạnh tranh gay gắt, ở đó khơng có sự khoan dung nào, ngƣời ta lợi dụng triệt để từng điểm yếu của đối thủ cạnh tranh. Chính vì thế vấn đề phát triển và mở rộng sản xuất hàng hố tiêu dùng có chất lƣợng cao đƣợc quan tâm hàng đầu.

Trong bối cảnh đó ngành dệt may là ngành có ý nghĩa quan trọng, trọng tâm trong giai đoạn chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trƣờng. Ngành dệt may là một ngành có cấu thành quan trọng trong chính sách định hƣớng xuất khẩu của đất nƣớc hay nói một cách chung hơn, ngành may là một trong những nỗ lực của Việt Nam trong việc hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Vì đây là một ngành công nghiệp quan trọng không chỉ với tƣ cách là một nguồn xuất khẩu để tạo vị thế cho Việt Nam nói chung và ngành dệt may nói riêng trên thị trƣờng quốc tế mà nó cịn là một ngành thu hút một khối lƣợng lao động rất lớn, giải quyết đƣợc nhiều bức xúc về vấn đề tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động.

Cho đến nay ngành dệt may Việt Nam đã thu đƣợc nhiều thành công đáng kể trong việc chuyển sang nền kinh tế mở cửa và hội nhập, tạo đƣợc uy tín trên thị trƣờng thế giới đặc biệt là ở thị trƣờng EU, Mỹ, Nhật. Những yếu tố quan trọng nhất để tạo đƣợc những thành quả này là một phần xuất phát từ sự ổn định nền kinh tế vĩ mô, những định hƣớng, chiến lƣợc và sách lƣợc đúng đắn của Nhà nƣớc ta trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới. Những nhân tố này là nền tảng kinh tế vĩ mô đối với sự phát triển công nghiệp, ổn định trong những hoạt động và chiến lƣợc của doanh nghiệp, cũng nhƣ đầu vào thƣơng mại, thể chế và chính sách cấu thành mơi trƣờng ở đó các doanh nghiệp dệt và may đang cạnh tranh. Giờ đây ngành dệt may đang đứng trƣớc một vấn đề là làm thế nào để duy trì khả năng cạnh tranh của mình trong mơi trƣờng hiện nay, để đa dạng hoá sản phẩm, đa dạng hoá thị trƣờng đáp ứng đẩy đủ và kịp thời nhu cầu của khách hàng trong nƣớc và quốc tế.

Trong chiến lƣợc phát triển đến năm 2015. Ngành may mặc xác định mục tiêu hƣớng mạnh ra xuất khẩu, thu hút ngoại tệ, tự cân đối các điều kiện sản xuất và phát triển nhằm vƣơn lên trở thành một ngành mũi nhọn của Việt Nam. Xuất phát từ quan điểm đó chúng ta sẽ chuyển từ gia cơng xuất khẩu sang chủ động sản xuất bằng nguyên vật liệu trong nƣớc, tìm kiếm thị trƣờng và xuất khẩu đảm bảo nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tích luỹ ngày càng nhiều lợi nhuận trên cơ sở nâng cao chất lƣợng và đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu.

Để thực hiện những điều này ngành dệt may đặt ra phương hướng hoạt động trong những năm tới như sau:

- Tăng nhanh và duy trì tốc độ tăng năng suất trong ngành, cải thiện và đƣa ngành công nghiệp dệt may vào con đƣờng cạnh tranh kinh tế .

- Khẳng định quan điểm hƣớng ra xuất khẩu là phƣơng thức chuyển mạnh từ gia công sang nguyên vật liệu bán thanh phẩm. Đảm bảo nâng cao thành quả, tăng nhanh tích luỹ, nâng cao chất lƣợng và đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu.

- Ngành dệt phải đƣợc cơ cấu căn bản lại và đầu tƣ thêm vốn, công nghệ. Cuộc cải cách này nên đƣợc thực hiện theo hình thức điều chỉnh cơ cấu cả gói với sự tài trợ của các tổ chức hỗ trợ phát triển( nhƣ ADB,WB), hai nhân tố vốn và công nghệ phải đƣợc tiến hành đồng bộ. Nếu nhƣ chỉ đầu tƣ vốn và máy móc mới mà khơng thực hiện cải cách sâu thì sẽ khơng thu đƣợc kết quả nhƣ mong muốn. Những đề xuất nhƣ vậy “ dự án cơ cấu lại ngành dệt ” cần phải đƣợc đặt ở vị trí ƣu tiên, và sự tham gia của doanh nghiệp nƣớc ngoài vào các chƣơng trình này cần đƣợc xác định trƣớc nếu xét thấy các doanh nghiệp đó có thể nhanh chóng chuyển giao nắm đƣợc kỹ thuật và công nghệ trong nƣớc.

- Chú trọng đầu tƣ theo chiều sâu để cân đối lại dây chuyền sản xuất cho đồng bộ, bổ sung các thiết bị lẻ, thay thế các máy móc cũ đã lạc hậu, cải tạo nâng cấp một số trang thiết bị, đổi mới công nghệ nhằm tăng sản lƣợng, năng suất thiết bị và năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

Trong bối cảnh khu vực hố và tồn cầu hố, ngành dệt may Việt Nam tiếp tục tham gia vào tiến trình quốc tế hố lực lƣợng sản xuất, chịu sự phân cơng lao động góp phần tạo ra thị trƣờng thế giới rộng lớn thông qua sự hợp tác chặt chẽ và cạnh tranh gay gắt.

Tóm lại, với quan điểm định hƣớng trên, ngành may mặc Việt Nam cần có nhiều chiến lƣợc phát triển thích hợp, có kế hoạch ngắn và dài hạn. Đầu tƣ một cách tồn diện về cơng nghệ, nghiên cứu thị trƣờng, đào tạo nhân lực, chủ động trong thiết kế mẫu thời trang, đảm bảo cho sản xuất ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Làm đƣợc điều này thì ngành may mặc Việt Nam sẽ là ngành sản xuất và xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

4. Phương hướng phát triển của Công ty cổ phẩn may Sông Hồng

Công ty may Sông Hồng đã từng bƣớc trƣởng thành và mở rộng hơn về quy mô kinh doanh trên thị trƣờng trong nƣớc và thế giới. Sản phẩm của Công ty sản xuất ra đã đủ tiêu chuẩn để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, còn lại là đáp ứng nhu cầu trong nƣớc. Tuy nhiên để có thể cạnh tranh đƣợc với các Công ty trong nƣớc và ngồi nƣớc, Cơng ty cần đề ra phƣơng hƣớng hoạt động cho các năm tới trên cơ sở kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả cạnh tranh và kết quả hoạt động xuất khẩu của các năm trƣớc, kết quả nghiên cứu thị trƣờng, đồng thời đánh giá điều kiện thuận lơị và khó khăn của Cơng ty. Cùng với việc mở rộng đầu tƣ xây dựng thêm phân xƣởng may. Tiếp tục phát huy sức mạnh của mình và góp phần với các doanh nghiệp trong toàn ngành thực hiện chiến lƣợc tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam.

* Mở rộng hoạt động của Công ty tới thị trường nhiều tiềm năng

Trong những năm tới đây Công ty may Sông Hồng sẽ tiếp tục nghiên cứu các phƣơng án phát triển mở rộng thị trƣờng của Công ty tới các thị trƣờng có sức tiêu thụ lớn nhƣ Pháp, Đức, Thụy Điển,

Nhật, Mỹ - đây là thị trƣờng của các nƣớc phát triển. Bên cạnh đó Cơng ty chú ý đến thị trƣờng Châu Á nhƣ Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc. Khách hàng ở các nƣớc đang phát triển ở Châu Á đã có quan hệ bề dày làm ăn với Công ty, nhƣng sau khi họ đặt gia công ở Công ty may Sông Hồng họ tự tiến hành để tái sản xuất sang các thị trƣờng các nƣớc đang phát triển để kiếm lời. Xu hƣớng hiện nay trên thế giới về sản xuất hàng may mặc đang có sự chuyển dịch từ các nƣớc phát triển sang các nƣớc đang phát triển và chậm phát triển vì sản xuất ở những nƣớc này chi phí nhân cơng sẽ rẻ hơn. Chính vì vậy Cơng ty sẽ tiếp tục nỗ lực tìm kiếm bạn hàng ở các nƣớc phát triển để ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp nhằm thu đƣợc lợi nhuận cao hơn.

Từng bƣớc đẩy mạnh kinh doanh theo phƣơng thức mua đứt bán đoạn (xuất khẩu trực tiếp). Theo phƣơng thức này Công ty sẽ chủ động đƣợc trong sản xuất kinh doanh và lợi nhuận thu hồi về sẽ lớn hơn so với hoạt động gia công cho khách hàng. Tuy nhiên Cơng ty vẫn duy trì phƣơng thức gia cơng vì những ƣu điểm của nó. Mặt khác hiện nay Công ty chƣa đủ vốn để mua nguyên vật liệu sản xuất cho tất cả các đơn hàng. Thực hiện phƣơng thức mua đứt bán đoạn địi hỏi Cơng ty phải có vốn lƣu động lớn, ln ln có nguồn nguyên liệu dự trữ. Nhƣng hiện nay nguồn nguyên liệu Cơng ty tìm đƣợc vẫn chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ về cả số lƣợng và chất lƣợng cho nhiều đơn hàng. Vì thế phƣơng thức gia cơng vẫn đƣợc duy trì trong thời gian này.

* Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng may mặc

Trong những năm tới Công ty đề ra những phƣơng hƣớng phấn đấu tăng trƣởng hàng năm từ 8% - 12%. Công ty đã nghiên

cứu tìm những biện pháp tổ chức sản xuất, quản lý, khai thác nhiều đơn hàng trực tiếp để nâng cao đƣợc tỷ lệ lợi nhuận đầu tƣ cho phát triển doanh nghiệp. Tạo điều kiện làm việc tốt hơn cho các cán bộ cơng nhân viên, tăng đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc và tăng thu nhập bình qn cho ngƣời lao động. Mặt khác Cơng ty khơng ngừng tìm kiếm nguồn ngun vật liệu với giá rẻ phục vụ cho sản xuất đƣợc chủ động, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành cho sản phẩm. Đồng thời liên kết với các đơn vị khác trong ngành đặc biệt là các cơng nghiệp dệt cung cấp ngun vật liệu có chất lƣợng tốt để chủ động xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ và các thị trƣờng khác. Công ty đang triển khai xây dựng cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành may nhƣ khoá, kéo, cúc nhựa, mex nhãn dệt và băng rôn các loại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế và phát triển thị trƣờng nội địa.

Công ty đang từng bƣớc chủ động đầu tƣ máy móc thiết bị công nghệ hiện đại (hệ thống cắt tự động, thiết kế bằng máy vi tính) mở rộng sản xuất kinh doanh để tăng nhanh năng lực sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh, tạo điều kiện thâm nhập vào thị trƣờng Mỹ khi Việt Nam đang đƣợc hƣởng quy chế tối huệ quốc, tập trung vào các mặt hàng mũi nhọn của Công ty nhƣ quần Jean, áo Jacket, bộ thể thao…

Tiếp tục hoàn thiện công tác tổ chức, sắp xếp lao động phù

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần may sông hồng (Trang 82)