Đặc điểm tổ chức quản lý và phân phối cấp quản lý của Công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần may sông hồng (Trang 46)

I- Đặc điểm tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty cổ

3. Đặc điểm tổ chức quản lý và phân phối cấp quản lý của Công ty

Công ty cổ phần may Sông Hồng

Công ty Cổ phần May Sông Hồng tổ chức bộ máy quản lý theo mơ hình trực tuyến. Với mơ hình này, công ty tạo khả năng chun mơn hóa cao và đẩy mạnh mối quan hệ giữa các bộ phận.

Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty 3.2. Chức năng

3.2.1. Hội đồng quản trị

- Là cơ quan nhất của cơng ty có vai trị ra các quyết định và chính sách phát triển của công ty. Hội đồng quản trị ủy nhiệm cho ban giám đốc điều hành các hoạt động của đơn vị.

3.2.2. Giám đốc

- Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng hƣớng sản xuất kinh doanh, chấp hành đầy đủ các chính sách của

HĐQT Giám Đốc PGĐ Kinh Doanh PGĐ Xuất Nhập Khẩu PGĐ Sản Xuất Phịng Hành Chính Phịng Kế Tốn – Tài Vụ Phịng Kỹ Thuật Phòng KCS Phòng Cơ Điện Các Phân Xƣởng Sản Xuất Phòng Kế Hoạch

Nhà nƣớc về sản xuất và chịu trách nhiệm trƣớc Công ty về pháp luật, đồng thời giám đốc Công ty có trách nhiệm tổ chức các phòng ban chức năng, các phân xƣởng, bố trí lao động, phê duyệt và cơng bố chính sách chất lƣợng và giám sát để duy trì hệ thống đảm bảo chất lƣợng.

- Giám đốc là ngƣời điều hành trực tiếp đến từng phân xƣởng sản xuất, là ngƣời phụ trách chung một phó giám đốc điều hành sản xuất theo phân công ủy quyền.

3.2.3. Phòng kế hoạch

- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của công ty. Trên cơ sở kế hoạch của các phòng phân xƣởng sản xuất và xây dựng kế hoạch tổng thể của công ty bao gồm các lĩnh vực: sản xuất kinh doanh, tài chính, lao động, xây dựng và đầu tƣ và các kế hoạch liên quan đến hoạt động của cơng ty.

3.2.4. Phịng hành chính

- Phịng hành chính có chức năng tham mƣu cho ban giám đốc về tổ chức nhân sự, tiền lƣơng, đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ, công nhân viên..

- Theo dõi và thực hiện công tác văn thƣ lƣu trữ theo đúng nghiệp vụ và quy định của doanh nghiệp.

3.2.5. Phịng kế tốn - tài vụ

- Thực hiện các cơng tác thuộc lĩnh vực tài chính- kế tốn, và tham mƣu cho lãnh đạo công ty trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính- kế tốn theo đúng chế độ của Nhà nƣớc.

- Giúp ban giám đốc quản lý các dự án, đề tài về Khoa học kỹ thuật, công nghệ trong tồn cơng ty và xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng các loại sản phẩm

- Xây dựng các quy trình sản xuất, các quy trình kiểm tra chất lƣợng sản phẩm; Quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp đối với máy móc thiết bị và ngƣời lao động. Hƣớng dẫn, kiểm tra các phân xƣởng trong quá trình sản xuất để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm đúng quy định, quy trình đề ra.

3.2.7. Phịng KCS

- Cơng tác thí nghiệm và kiểm tra chất lƣợng ngun liệu đầu vào, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm.

- Công tác kỹ thuật chất lƣợng vải, sợi và sản phẩm may, trả lời khiếu nại - kiến nghị của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm

3.2.8. Phòng cơ điện.

- Thực hiện các công việc liên quan đến vận hành và bảo trì máy móc và các thiết bị điện phục vụ sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.

3.2.9. Phân xưởng sản xuất

- Tổ chức sản xuất và các hoạt động của các phân xƣởng

- Xây dựng lịch xích tu sửa vật tƣ, phụ tùng, quản lý công nghệ và chất lƣợng sản phẩm may.

- Sản xuất các loại sản phẩm hàng may mặc . 4. Môi trường kinh doanh của Công ty

Thời gian trƣớc, thị trƣờng hàng may mặc trong nƣớc là một thị trƣờng rất tổng hợp, thời trang không theo một xu hƣớng nào. Hàng dệt may nhập khẩu chủ yếu là Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, hàng Secondhand nhập lậu tràn vào thị trƣờng Việt Nam gây cản trở cho các nhà sản xuất may mặc trong nƣớc. Mặt khác sản phẩm của các Công ty may trong nƣớc cũng cạnh tranh với nhau. Bên cạnh những yếu tố tích cực là động lực thúc đẩy hàng dệt may Việt Nam phát triển, nó cịn là nhân tố cạnh tranh khơng tích cực làm lũng đoạn thị trƣờng hàng dệt may Việt Nam vì chƣa có sự quản lý nhất quán, Công ty nào cũng muốn bán đƣợc hàng nên họ có thể sẵn sàng bán phá giá với biểu hiện nhƣ đại hạ giá gây thiệt hại cho các doanh nghiệp khác.

Nhƣng cũng phải thấy rằng, tập quán tiêu dùng của ngƣời Việt Nam đang thay đổi. Trƣớc năm 1992 hàng may sẵn công nghiệp chỉ chiếm 20% thị phần tại các thành phố lớn nhƣng hiện nay theo đánh giá của các chuyên gia nhu cầu này chiếm khoảng 60-70% trong cả nƣớc. Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, đời sống của con ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao, kéo theo sự đòi hỏi phong phú hơn của nhu cầu, nhất là ở các thành phố lớn, các khu đô thị, xu thế mặc mốt ngày càng nhiều và ƣa chuộng đồ ngoại, phong phú hơn về mẫu mã chủng loại.

Với sự thay đổi nhƣ vậy, ngành dệt may Việt Nam đã gặp phải khơng ít những khó khăn, nhất là trong việc thu hút vốn đầu tƣ về vốn để mở rộng thị trƣờng, cải tiến chất lƣợng mẫu mã, vừa để định đƣợc mức giá phù hợp với thu nhập của ngƣời dân, vừa bù đắp đƣợc chi phí trang trải chi phí và thu đƣợc lợi nhuận tái sản xuất. Tuy nhiên ngành dệt may trong nƣớc đang trên đà phát triển, sản phẩm

đƣợc sản xuất ra không chỉ để đáp ứng nhu cầu trong nƣớc mà cịn xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngồi với một khối lƣợng lớn. Đây là lợi thế để hàng dệt may Việt Nam có điều kiện giao lƣu hội nhập, học hỏi kinh nghiệm và tiếp nhận những công nghệ tiên tiến, hiện đại nhằm phục vụ cho sản xuất trong nƣớc.

4.2. Môi trường kinh doanh quốc tế

Hiện nay, công ty sản xuất và kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng may mặc xuất khẩu, gia công các sản phẩm về may mặc cho các đối tác nƣớc ngoài. Thị trƣờng chủ yếu là Mỹ (90%) và EU (10%). Với thị trƣờng EU, đây là một thị trƣờng đƣợc quản lý bằng hạn ngạch, hàng hoá muốn xâm nhập và đƣợc thị trƣờng này chấp nhận phải có Quota, nhƣng nhờ có hiệp định bn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU đã đƣợc ký kết nên việc xuất khẩu hàng dệt may của Công ty vào thị trƣờng này cũng gặp nhiều thuận lợi: kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang thị trƣờng này tăng qua các năm, hứa hẹn một thị trƣờng có nhiều triển vọng và tiềm năng. Tuy nhiên hàng hố nhập vào EU có mức độ cạnh tranh tƣơng đối gay gắt do mức độ tập trung của các nhà sản xuất và xuất khẩu trên thế giới ngày càng quan tâm tới thị trƣờng tiềm năng này. Hơn thế nữa, bởi là một thị trƣờng đa quốc gia phát triển với mức sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao. Do vậy yêu cầu về sản phẩm khá cao, không chỉ phát triển theo chiều rộng mà còn phát triển theo chiều sâu của sản phẩm. Điều này nghĩa là sản phẩm nhập khẩu vào EU khơng những địi hỏi sự hợp lý về giá cả, chất lƣợng tốt mà sâu xa hơn nữa chính là lợi ích đem lại trong q trình sử dụng thậm chí là sau khi kết thúc việc sử dụng sản phẩm đó. Trong tƣơng lai Mỹ và các nƣớc Đông Âu sẽ là những thị trƣờng mới với những hƣớng

phát triển cho ngành may của Công ty. Mỹ là thị trƣờng tiêu thụ lớn, ngƣời dân Việt Nam cƣ trú ở đây cũng khá đông đặc biệt là Hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ đã đƣợc ký kết và hiệu lực sẽ tạo ra một tiền đề vững chắc cho sự phát triển của Công ty.

4.3. Môi trường cạnh tranh của Công ty

Trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh luôn là vấn đề diễn ra sôi động, cấp bách và gay gắt. Bất cứ một doanh nghiệp nào để tồn tại trƣớc tiên phải có vốn, nguồn lao động và kỹ thuật nhƣng phải biết sử dụng và quản lý một cách có hiệu quả. Bên cạnh đó các doanh nghiệp ln phải có các cơng cụ và phƣơng pháp cạnh tranh thì mới có thể đứng vững và phát triển. Khi đóng vai trị là yếu tố tích cực cạnh tranh chính là bƣớc tạo đà, là động lực để các doanh nghiệp vƣơn lên phát triển, theo kịp với xu thế phát triển kinh tế thế giới, đem lại hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh, đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc, đem lại cuộc sống ấm no cho ngƣời lao động. Cạnh tranh đƣợc coi là yếu tố tiêu cực khi nó gây ra áp lực, dẫn đến phƣơng lối làm ăn vi phạm chuẩn mực xã hội. Cạnh tranh là biểu hiện của tính hai mặt đối lập nhau tuy nhiên nó khơng thể thiếu trong nền kinh tế thị trƣờng. Đối với Công ty cổ phần may sông Hồng, là Cơng ty có thâm niên hoạt động chƣa dài nên có nguồn vốn tích luỹ chƣa cao, kinh nghiệm kinh doanh cịn chƣa có nhiều song bƣớc đầu Công ty đã khẳng định đƣợc sức mạnh của mình trong ngành dệt may Việt Nam, sản phẩm của Công ty không chỉ phục vụ cho nhu cầu của ngƣời tiêu dùng trong nƣớc mà còn đáp ứng nhu cầu nhiều khách hàng trên thế giới. Điều đó đã khẳng định đƣợc về chất lƣợng sản phẩm của Công ty trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trƣờng mà các đơn vị cùng ngành khác nhƣ Công

ty may Thăng Long, Công ty may 10, Công ty may Việt Tiến, Công ty may Chiến Thắng…và các sản phẩm nhập khẩu khác nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Singapo. Việt Nam có một mơi trƣờng chính trị ổn định, đƣợc Nhà nƣớc quan tâm tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh đấy chính là điểm thuận lợi để các doanh nghiệp trong nƣớc nói chung và các cơng ty may nói riêng có cơ hội và điều kiện phát huy và khai thác những điểm mạnh, những lợi thế của mình của mình đồng thời hạn chế những rủi ro và bất lợi mang đến cho bản thân doanh nghiệp.

II- Thực trạng và khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng Sông Hồng

1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây (2008 - 2010).

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Chênh lệch tỷ trọng (%) 2009/2 008 2010/2 009 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 37.052.574.4 82 41.972.626.2 26 35.458.679. 790 13,27 -15,52 2. Doanh thu thuần về 37.052.574.4 82 41.972.626.2 26 35.127.946. 951 13,27 -16,31

bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.Giá vốn hàng bán 32.776.642.2 87 36.252.751.3 90 33.402.854. 606 10,61 -7,86 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.275.932.19 5 5.719.874.83 6 1.725.092.3 45 6. Doanh thu hoạt động tài chính 352.657.933 1.635.193.01 5 1.308.783.4 04 363,68 -19,96 7. Chi phí tài chính 282.581.430 960.652.945 987.433.419 239,96 2,79 8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 279.571.217 1.399.419.56 9 (3.008.444.6 61) 400,56 -314,98 9. Thu nhập khác 1.128.774.48 9 972.367.552 1.821.644.8 34 -13,6 87,34 10. Lợi nhuận khác 1.128.774.48 9 972.367.552 1,820,473,3 61 -13,6 87,22 11. Tổng lợi nhuận kế 1.408.345.70 6 2.671.787.12 1 (1.187.971.3 00) 68,41 -150,09

toán trƣớc thuế 12. Lợi nhuận sau thuế 1.211.177.30 7 2.088.524.12 1 (1.187.971.3 00) 68,41 -33,21 Thu nhập bình quân (ngƣời/thán g) 1.000.000 1.200.000 1.300.000

Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần May Sơng Hồng

Từ kết quả kinh doanh những năm gần đây của Công ty ta thấy:

- Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2009 so với năm 2008 tăng 13,27% tƣơng ứng với 4.920.051.740 đồng. Năm 2010 so với năm 2009 lại giảm 15,52% tƣơng ứng với 6.513.946.430 đồng.

- Chỉ tiêu về lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của năm 2009 so với năm 2008 đều cao hơn chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng đi vào ổn định và phát triển. Năm 2010 tình hình kinh doanh của Cơng ty có sự sụt giảm là do ảnh hƣởng của tình hình kinh tế tồn cầu.

- Lợi nhuận trƣớc thuế và sau thuế của doanh nghiệp năm 2009 so với 2008 tăng 68,41% tƣơng ứng 963.441.415 đồng. Tuy nhiên năm 2010, doanh nghiệp đã bị thiệt hại do ảnh hƣởng của khủng hoảng tài chính tồn cầu dẫn đến lợi nhuận trƣớc thuế và sau thuế của doanh nghiệp giảm nghiêm trọng so với 2009. Nguyên nhân là do:

+ Năm 2008 - 2009, nền kinh toàn cầu phát triển mạnh, các doanh nghiệp đều làm ăn có lãi, và sức cầu của ngƣời tiêu dùng đối với các sản phẩm về may mặc thời trang là rất lớn đặc biệt là thị trƣờng Hoa Kì và châu Âu – là thị trƣờng chính của Cơng ty.

+ Năm 2009, do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến sức mua của ngƣời tiêu dùng bị giảm mạnh đã ảnh hƣởng đến doanh thu về bán hàng của Công ty. Hơn thế nữa, do các chi phí tăng cao dẫn đến lợi nhuận của Công ty bị giảm mạnh.

Con đƣờng đi của Công ty, một mặt phản ánh nhịp đi của Cơng nghiệp Việt Nam, mặt khác thể hiện tính năng động, sáng tạo và nhạy bén với môi trƣờng kinh doanh của Công ty, từ chỗ chủ yếu chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc, đến thời điểm này Công ty đã tiến tới thực hiện hoạt động xuất khẩu chiếm từ 8590% trong tổng doanh thu. Điều đó chứng tỏ Công ty ngày càng có sự chuyển mình rõ rệt thể hiện rõ năng lực cạnh tranh của mình trong mơi trƣờng cạnh tranh khốc liệt. Song việc so sánh mức doanh thu, lợi nhuận và mức tiêu thụ hàng hố của Cơng ty qua các năm chƣa thể đánh giá đƣợc một cách đầy đủ về năng lực cạnh tranh của Công ty. Do vậy để đánh giá đƣợc khách quan tính khả thi khả năng cạnh tranh của Cơng ty thì bên cạnh việc phân tích kết quả kinh doanh và mức tiêu thụ sản phẩm qua 3 năm ta cần phân tích các chỉ tiêu khác.

2. Phân tích khả năng cạnh tranh của Cơng ty thơng qua các yếu tố nội lực

2.1. Nguồn lực tài chính vật chất

Một doanh nghiệp muốn thành lập Cơng ty thì yếu tố đầu tiên mà doanh nghiệp cần phải có đó là nguồn lực tài chính. Do vậy nguồn lực tài chính là điều kiện kiên quyết cho bất kỳ một doanh

nghiệp nào, vốn chính là tiền đề vật chất để thành lập Công ty, để Cơng ty có thể tồn tại và phát triển. Thiếu vốn hoặc khơng có vốn sẽ là chiếc gọng kìm chặn mọi đƣờng tiến, khiến cho doanh nghiệp rơi vào vòng luẩn quẩn cuả cái cũ, cái nghèo nàn. Trong công cuộc cạnh tranh gay gắt và khốc liệt của nền kinh tế thị trƣờng, vốn đóng một vai trò rất quan trọng trong mỗi bƣớc tiến của doanh nghiệp. Nguồn lực tài chính của Cơng ty thể hiện sức sống, tình trạng sức khoẻ của Công ty. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào quy mô và đặc điểm kinh doanh mà nhu cầu vốn của mỗi doanh nghiệp là khác nhau cũng nhƣ việc phân bổ vốn là khác nhau.

2.2. Nguồn nhân lực

Nhân lực là một yếu tố rất quan trọng trong bất cứ hoạt động nào nhất là đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Bởi máy móc, ngun vật liệu, tài chính sẽ trở nên vơ dụng nếu khơng có bàn tay và trí tuệ của ngƣời lao động tác động vào. Do đó địi hỏi phải có một đội ngũ quản lý có trình độ quản lý cao, có phong cách quản lý, có nhiều kinh nghiệm kinh doanh trên thƣơng trƣờng, khả năng ra quyết định, khả năng xây dựng êkíp quản lý v.v. Đội ngũ nhân viên có trình độ tay nghề, ý thức trách nhiệm, kỷ luật lao động và sáng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần may sông hồng (Trang 46)