Mơi trƣờng chính trị:

Một phần của tài liệu Marketing và hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 31 - 32)

HOẠT ĐỘNG MAEKETING TẠI CƠNG TY MAY NHÀ BÈ

3.1.1.3 Mơi trƣờng chính trị:

Cơ chế cấp phát vốn của Nhà nƣớc cho đầu tƣ các năm qua vẫn cịn chậm chạp do những hạn chế về nguồn vốn đấu tƣ, về sự am hiểu thị trƣờng, cơng nghệ may mặc, về thủ tục cấp phát vốn… Điều này khơng gây ít khĩ

khăn cho doanh nghiệp trƣớc sự đổi mới ngày càng trở nên cấp thiết hiện nay.

Doanh nghiệp cũng chịu sức ép từ pháp luật để theo quỹ đạo chung mà pháp luật đã đƣa ra nhƣ các vấn đề mơi trƣờng, an tồn xã hội, bảo hiểm lao động… Điển hình là về mặt thời gian lao động, ở Quốc hội khĩa X đã sửa đổi điều 69 luật lao động: nới rộng thời gian làm thêm khơng quá 200giờ. Mặc dù vậy vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế, vì trên thực tế các doanh nghiệp may hàng xuất klhẩu đều phải tổ chức làm thêm cả năm từ 400 đến 600 gời mới đảm bảo giao hàng đúng hạn cho khách hàng. Nhƣng các cơng ty khơng thể tuyển thêm lao động để bù đắp tăng ca vì khi ngồi mùa vụ cơng nhân phải nghỉ chờ việc. Do đĩ hiện tại trong trƣờng hợp cần thiết thƣờng tổ chức làm tăng ca 2 giờ/ngày, tăng thêm 400 – 600 giờ vi phạm điều 69 luật lao động mà chƣa cĩ cách nào tránh đƣợc. Và cũng chính điều luật này đã tạo cho ngành may Việt nam gặp rủi ro đĩ là nhiều cơng ty lớn của các nƣớc khác đã tỏ ý ngại rằng quy định khống chế thời gian làm thêm giờ của luật lao động sẽ là rào cản đối với hàng dệt-may Việt nam xuất khẩu vào thị trƣờng nƣớc họ, vì đơn vị sản xuất vi phạm luật lao động. Thực tế hiện nay, một số cơng ty đặt hàng với số lƣợng lớn đang chửng lại, hay tại thời chuyển hợp đồng sang các nƣớc khác, các cơng ty lớn chuyển đơn hàng ra khỏi Việt nam sẽ làm cho ngành may mặc nƣớc ta mất thị phần cĩ khả năng cạnh tranh, giảm kim ngạch xuất khẩu. ( Tạp chí dệt may số 5/2003 ).

Một phần của tài liệu Marketing và hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 31 - 32)