Các vấn đề chiến lƣợc

Một phần của tài liệu LẬP kế HOẠCH MARKETING CHO CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY sản XUẤT KHẨU 1 (Trang 50 - 62)

4.3.6 .Tình hình nhu cầu Khách hàng

4.4. Phân tích mơi trờng bên trong

4.4.2 Các vấn đề chiến lƣợc

* Lợi thế cạnh tranh của cty

Giảm thiểu chi phí đầu tƣ và chi phí sản xuất

Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu hơn 20 Công ty chế biến thủy sản trên địa bàn An Giang, Cần thơ, Đồng Tháp, Sóc Trăng, TP. Hồ Chí Minh và một số công ty ở Thái Lan. Chủ đầu tư đã quyết định lựa chọn một giải pháp công nghệ với dây chuyền sản xuất hoạt động tối ưu có thể giảm thiểu được chi phí sản xuất cho công ty.

Dưới đây là quy trình phù hợp nhất theo ý tưởng của chủ đầu tư, dây chuyền sản xuất đơn giản nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng từ khâu nguyên liệu đến khâu thành phẩm và có thể kiểm sốt tốt các khâu trong q trình sản xuất. Mặt khác, dây chuyền cịn được sử dụng bằng các trang thiết bị hiện đại (chủ yếu là các thiết bị cơng nghệ chính) với phương pháp đơng lạnh tối ưu:

- Thiết bị kho lạnh chứa thành phẩm: gồm 2 kho, mỗi kho 2.500 tấn. Loại thiết bị này không dùng quạt lạnh, không xả tuyết có thể tiết kiệm được năng lượng điện. Không gian chứa hàng được nhiều hơn 20% và gas lạnh lại dùng ít hơn chỉ bằng 1/30 so với lạnh thường. nhiệt độ trong kho luôn ổn định từ -150C đến -30 0C tùy theo yêu cầu của quá trình sản xuất mà điều chỉnh. Giàn lạnh với các ống siêu lạnh, truyền nhiệt cao và tự nhiên. Thiết bị có tuổi thọ lâu bền, chi phí bảo dưỡng thấp.

SVTH : Phạm Thị Thúy Nga_ DH4KN2 GVHD: Ths. Cao Minh Toàn

- Tủ đông tiếp xúc SCF 1500 kg/mẻ: số lượng 12 tủ. Với dường gió đặc thù nâng cao được diện tích truyền nhiệt của tấm lắc, làm rút thời gian cấp đông xuống 10 lần so với thiết bị đông trước đây. Loại tủ đông này truyền nhiệt cao, đông nhanh, tiết kiệm điện làm giảm khả năng hư hỏng của sản phẩm tạo cho sản phẩm sau khi cấp đông tươi sáng và tự nhiên. Thích hợp cho đơng nhiều loại sản phẩm, block hoặc rời mà lượng gas dùng tiết kiệm được 30% so với thiết bị truyền thống. Tủ được thiết kế theo kiểu mở rộng, nguyên cụm dễ vệ sinh và có cách lắp đặt, vận hành đơn giản vì có cấu tạo đơn giản ít bộ phận cơ học, chi phí bảo dưỡng cũng thấp.

- Giàn cối đá vẩy công suất 20 tấn/ ngày: số lượng 8 giàn. Máy đá vẩy sản xuất đá khơ hình đa giác dùng để bảo quản độ tươi cho cá. Dễ dàng vận chuyển trong các thùng đựng, tạo điều kiện tiếp xúc tốt giứa cá và đá giữ được động tươi ngon của cá. Độ dày của nước đá vẩy có thể thay đổi được tùy theo nhiệt độ bốc hơi và tốc đọ quay của xilanh cắt đá.7

SƠ ĐỒ 4.1 QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÁ FILLET ĐƠNG LẠNH CỦA CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU 1

7 Dự án đầu tư công ty chế biến thủy sản xuất khẩu 1

Kiểm tra nguyên liệu (nước pha clorine 25) Làm chết cá đột ngột.

Rửa sạch.

Dao chuyên dùng, thao tác thủ công Tươi sống không dịch bệnh

Rửa sạch (nước pha clorine nồng độ 1ppm) Phụ phẩm thải ra ngoài Vận chuyển sống, tươi = ghe, xe đến công ty CẮT FILLET NGUYÊN LIỆU XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU

Với quy mơ sản xuất lớn, hiện đại cơng ty có khả năng đáp ứng nhu cầu cho những khách hàng có nhu cầu lớn về sản lượng. Một lợi thế thích ứng kịp thời với nhu cầu thị trường hiện nay.

Bộ máy quản lý tốt

Cổ đơng chính của cơng ty là Cơng Ty Xây Dựng Sao Mai và khi công ty đi vào hoạt động sẽ do ban lãnh đạo của công ty này làm cố vấn. Đặc

biệt là Bác Lê Thanh Thuấn – Giám đốc Công Ty Xây Dựng Sao Mai - Ngồi việc giỏi về năng lực chun mơn, Bác cịn tích góp được nhiều kinh nghiệm trong suốt q trình làm việc của mình. Và đã có nhiều thành quả trong việc điều hành và quản lý công ty. Thành tựu trước mắt là từ một Sao Mai gặp nhiều khó khăn trước đây và đã phát triển mạnh và thành công như ngày nay.

Đảm bảo tính an tồn vệ sinh thực phẩm

Sản phẩm được đảm bảo chất lượng ngay từ khâu nguyên liệu, cá tra được mua của người nuôi thuộc câu lạc bộ (CLB), vùng nuôi do công ty lập nên. Trước khi tiến hành thu mua, nhân viên của công ty kiểm tra chất lượng của cá ni: cá phải cịn tươi sống, khơng dịch bệnh, mặc dầu trước đó đã có lấy mẫu kiểm nghiệm chất lượng cá, vi sinh, kháng sinh.

Đến khâu xử lý, cá sau khi cắt tiết sẽ được ngâm vào bồn cá có chứa clo (nồng độ 0,5 – 1 ppm) để rửa cá và cho máu thoát ra khỏi cá và để thật sạch máu cá còn qua hệ thống xử lý của máy nhồi máu. Sau đó miếng cá sẽ được lạng da bằng máy dao bán tự động, tiếp theo là thao tác thủ công dùng dao để lóc mỡ, bỏ thịt đỏ và vanh gọn miếng cá. Và qua bàn KCS để kiểm tra chất lượng và soi ký sinh trùng, cuối khâu miếng cá được rửa lại lầm nữa và quay tăng trọng (có sử dụng hóa chất) để làm tăng trọng lượng và bóng đẹp cho miếng cá.

Bên cạnh đó, với sự hỗ trợ của trang thiết bị, kỹ thuật hiện đại góp phần làm tăng chất lượng sản phẩm ở khâu cấp đông. Công ty sử dụng 2 hệ thống cấp đông rất hiện đại và đạt tiêu chuẩn quốc tế, đó là đơng bán tiếp xúc SCF (đông khối hoặc rời) và đông theo dây chuyền IQF (đông theo xếp lớp mỏng). Tủ SCF cấp đông bằng vĩ lạnh nhiều ngăn, có tác dụng giữ được phẩm chất tự nhiên cho sản phẩm; không làm khô, biến đổi màu, hư hại tế bào và mất trọng lượng của sản phẩm. Cịn sử dụng tủ đơng IQF, miếng fillet được đặt lên tấm belt INOX, qua hệ thống xử lý đông miếng cá sẽ được mạ bằng một lớp băng có tác dụng bảo vệ cho thịt cá tươi ngon hơn.

Ngoài ra, để tạo lòng tin cho khách hàng về chất lượng sản phẩm của công ty khi đến tham quan nơi sản xuất của công ty. Dự án đã đề xuất xây dựng công ty thật khang trang, đảm bảo sạch, thóang ngay từ cổng vào. Phải cách ly khu vực chế biến với bên ngoài, khu giết mổ cả phải nằm riêng và có hệ thống xử lý chất thải để tránh mùi hôi và ký sinh trùng bu bám xung quanh khu chế biến.

Với hơn 9 năm kinh nghiệm trong ngành xây dựng, Sao Mai đã đưa ra kế hoạch xây dựng cho cơng ty góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất.

- Nền xưởng làm bằng đá mài, màu sáng, có độ dốc thích hợp (1: 48) để thốt nước, góc giữa nền và tường có độ cong để vệ sinh.

- Phương tiện rửa và khử trùng tay: vịi nước khơng vận hành bằng tay, xử dụng xà phàng dạng nước và có dụng cụ làm khơ tay. Đảm bảo được tính vệ sinh cho sản phẩm, phương tiện được bố trí ở các lối vào phân xưởng, phân bổ cứ 20 công nhân/ bộ.

4.4.3. Các yếu tố nội bộ khác có ảnh hƣởng đến lợi thế cạnh tranh của cơng ty

Tài chính

Vì cơng ty chưa đi vào hoạt động nên khả năng huy động vốn cho công ty chủ yếu là dựa vào năng lực tài chính của các cổ đơng (trong đó cơng ty Sao Mai là cổ đơng chính, rất phát triển và có nguồn tài chính mạnh) và chủ đầu tư. Bên cạnh đó, với uy tín sẵn có của Ban lãnh đạo trong lĩnh vực kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc vay vốn Ngân hàng. Tuy nhiên, so với các đối thủ đi trước thì vấn đề tài chính vẫn là điểm yếu của công ty.

Nhân sự

Tổ chức nhân sự cơng ty gồm có Ban Giám đốc và các phịng nghiệp vụ theo sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ 4.4.2.SƠ ĐỒ BỐ TRÍ LAO ĐỘNG, NHÂN SỰ CỦA CƠNG TY PHÓ GIÁM ĐỐC NGUYÊN LIỆU GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT XƯỞNG SẢN XUẤT 60 NGƯỜI Gồm: Công nghệ, điện, nước, hơi, cơ khí, lái xe. PHỊNG NGHIỆP VỤ TỔNG HỢP 10 NGƯỜI Gồm: Kế hoạch, vật tư, kho, kế tốn, thống kê, kỹ thuật. PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH 16 NGƯỜI Gồm: Văn thư, nhân sự, bảo vệ, tạp dịch, tài xế, nấu bếp, y tế PHÒNG KCS 10 NGƯỜI PHÒNG NGUYÊN LIỆU 10 NGƯỜI Gồm: Nguyên liệu, trạm cân.

Trong đó phân cơng quyền và nghĩa vụ như sau:

- Giám đốc: điều hành chung, trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức, quyết định các phương án kinh doanh, quản lý điều hành vốn, đối nội, đối ngoại và chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo cty.

- 1 Phó Giám đốc sản xuất: Hỗ trợ cho Giám đốc, trực tiếp chỉ đạo điều hành hoạt động sản xuất của cơng ty.

- 1 Phó Giám đốc ngun liệu: Hỗ trợ cho Giám đốc, đảm bảo việc cung ứng nguyên liệu cho công ty hoạt động, trực tiếp chỉ đạo điều hành hoạt động của khu nuôi cá của công ty và các câu lạc bộ nuôi cá trong vùng. - Xưởng sản xuất: Phụ trách các phần việc liên quan đến công nghệ, điện, nước, hơi, cơ khí, lái xe sản xuất.

- Phòng nguyên liệu: Phụ trách các phần việc liên quan đến thu mua, cân nhập nguyên liệu.

- Phòng KCS: kiểm tra chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn của các thị trường như: EU, MỸ, ISO,…

- Phòng nghiệp vụ tổng hợp: Phụ trách các phần việc liên quan đến kế hoạch, vật tư, kho, kế toán, kỹ thuật.

- Phịng tổ chức hành chánh: thực hiện cơng tác hành chánh, văn thư, lưu trữ, công tác đời sống, nhân sự.8

Trên đây là mơ hình tổ chức nhân sự dự kiến của công ty, vấn đề hiện tại là cơng ty chưa có kế hoạch chi tiết và cụ thể về nhân sự cũng một phần gây khó khăn cho định hướng hoạt động sắp tới của công ty. Tuy nhiên, cơng ty vẫn có sự chuẩn bị về việc đào tạo, tuyển dụng nhân sự một cách hợp lý đó là:

+ Đào tạo: để đảm bảo việc quản lý cho công ty tốt hơn, Ban lãnh đạo (tạm thời) đã cử nhân viên đi du học nước ngoài để được đào tạo nghiệp vụ chun mơn về quản lý. Cịn đối với các nhân viên khác cơng ty rất khuyến khích và tạo điều kiện để nhân viên mình có cơ hội nâng cao trình độ (tin học, anh văn, chun mơn). Bởi vì khi nền kinh tế bước vào hội nhập thì ngôn ngữ là một vấn đề quan trọng.

+ Chính sách tuyển dụng: Cơng ty sẵn sàng đưa ra mức lương phù hợp với yêu cầu của nhân viên để tuyển dụng nhân sự thực sự có năng lực và tài năng. Và hiện tại cơng ty đang từ từ tiến hành phần việc tuyển dụng.

+ Chế độ đãi ngộ lao động: Nhân viên của công ty sẽ được lo chỗ ăn, ở ngay gần cơng ty. Vì bên cạnh xây dựng cơng ty để sản xuất, Ban lãnh đạo

còn đề xuất xây dựng khu cư xá cho nhân viên ở và căntin sẽ đảm nhận phần ăn uống. Như vậy, sẽ giúp cho nhân viên an tâm hơn, không lo nghĩ về các vấn đề ăn, ở, đi lại mà tập trung vào công việc.

Hoạt động Marketing

Cơng ty khơng có bộ phận Marketing riêng biệt và hiện tại cơng ty vẫn chưa có kế hoạch cụ thể về các hoạt động Marketing. Đây cũng là vấn đề đáng lo của cơng ty vì hoạt động sản xuất của cơng ty chỉ mới ở bước khởi đầu. 4.5. Phân tích SWOT SWOT Điểm mạnh (S) 1. Sản phẩm chất lượng 2. Công nghệ, trang thiết bị hiện đại. 3. Lợi thế về nguyên liệu. 4. Ban lãnh đạo có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh. Điểm yếu (W) 1. Đội ngũ nhân sự chưa ổn định 2. Tài chính cịn yếu so với đối thủ. 3. Chưa có uy tín,

thương hiệu trên thị trường. 4. Chưa có kinh nghiệm về ngành chế biến thủy sản 5. Chưa có kinh nghiệm nhiều về Marketing

Cơ hội (O)

1. Nhu cầu thủy sản Thế Giới ngày càng Chiến lƣợc S – O: => Tận dụng các điểm mạnh về sản Chiến lƣợc W – O: => Xây dựng thương hiệu mạnh, huy động vốn

tăng. 2. Chính sách khuyến khích phát triển ngành thủy sản của Nhà Nước. 3. Điều kiện tự nhiên, địa hình thuận lợi. phẩm (chất lượng và sản lượng) và tranh thủ điều kiện bên ngoài để thâm nhập thị trường.

hiệu quả, quản lý tốt nhân sự để thâm nhập thị trường mục tiêu. Đe doa (T) 1. Đối thủ cạnh tranh ngày càng lớn mạnh và phát triển 2. Xu hướng tiêu dùng của khách hàng luôn biến động. 3. Nhu cầu nguyên liệu trong nước ngày càng tăng dẫn đến thiếu hụt. Chiến lƣợc S – T: => Phát huy các điểm mạnh, lợi thế của công ty để hạn chế mối đe dọa của thị trường và đối thủ cạnh tranh.

Chiến lƣợc W – T:

=> Khắc phục các điểm yếu về thương hiệu, vốn, nhân sự để ngăn chặn các mối đe dọa

Từ ma trận trên rút ra kết luận sau:

Vấn đề: Công ty CBTS xuất khẩu 1 “sanh sau đẻ muộn” nên

còn rất mới trên thị trường và gặp nhiều khó khăn về tài chính, nhân sự để đảm bảo phục vụ tốt cho quá trình sản xuất. Quan trọng nhất là uy tín, thương hiệu của cơng ty chưa có, mà đây là một trong những yếu tố rất quan trọng để khách hàng tìm đến và hợp tác với cơng ty. Tuy cơng ty có được trang thiết bị hiện đại, công nghệ mới nhưng các đối thủ đi trước cũng không ngừng đổi mới và phát triển quy trình sản xuất.

Cơ hội: Nhu cầu thủy sản Thê giới n gày càng tăng với số

lượng lớn trong khi lượng cung lại quá ít. Cùng với lợi thế về nguyên liệu của vùng và lợi thế về năng lực (công nghệ, lãnh đạo) của chủ đầu tư là cơ hội tốt cho công ty chế biến thủy sản xuất khẩu 1 phát triển.

4.6. Mục tiêu Marketing

Thị trường thâm nhập: 1,2% thị phần nhập khẩu của EU, 1,6% thị phần nhập khẩu của Mỹ

Doanh thu: 749.700 triệu đồng Lợi nhuận 14.633 triệu đồng

- Mục tiêu Marketing: Mục tiêu Marketing sắp tới của Công ty là tập trung vào việc sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng và quảng bá sản phẩm của công ty đến các khách hàng mục tiêu.

4.7. Chiến lƣợc Marketing 4.7.1. Chiến lƣợc cạnh tranh 4.7.1. Chiến lƣợc cạnh tranh

- Tập trung vào thị trường xuất khẩu: ưu tiên cho thị trường EU, Mỹ. - Giảm thiểu chi phí sản xuất và chi phí đầu tư nhưng vẫn đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm.

- Tạo “niềm tin” uy tín thương hiệu trên thị trường.

4.7.2. Định vị

Thị trường mục tiêu: Mỹ và EU

Lợi ích cốt lõi: Khi hợp tác với công ty, khách hàng sẽ yên tâm và tin tưởng vào chất lượng của sản phẩm và sẽ được giao hàng đúng địa điểm và đúng thời điểm giao nhận, ký kết hợp đồng. Đặc biệt khách hàng khơng phải lo ngại khi có nhu cầu lớn về sản lượng sản phẩm vì cơng ty có khả năng đáp ứng sản lượng lớn trong thời gian nhanh nhất có thể của cơng ty. Lợi thế cạnh tranh: Với dây chuyền sản xuất hiện đại, quy mô sản xuất lớn và lợi thế về nguyên liệu công ty sẽ đảm bảo phục vụ tốt cho nhu cầu của khách hàng.

4.7.3. Chiến lƣợc Marketing hỗn hợp

Tập trung làm cho các khách hàng mục tiêu có thể nhận biết, quan tâm và tìm đến sản phẩm thủy sản chế biến chất lượng của công ty. Đối tượng ưu tiên số 1 là các khách hàng hiện đang nhập khẩu thủy sản của Việt Nam (nhất là các nước có nhu cầu ngày càng tăng) như: EU, Mỹ, Trung Quốc.

Sản phẩm

Đưa ra thị trường sản phẩm thủy sản chế biến có chất lượng đạt tiêu chuẩn Quốc tế SQF 1000. Và đảm bảo uy tín hợp tác với khách hàng, nhất là trong giai đoạn nhận biết của khách hàng đối với sản phẩm của công ty. Sản phẩm ra đời cần đáp ứng được các vấn đề sau:

Một phần của tài liệu LẬP kế HOẠCH MARKETING CHO CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY sản XUẤT KHẨU 1 (Trang 50 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)