Thị trƣờng thủy sản nội địa và khu vực

Một phần của tài liệu LẬP kế HOẠCH MARKETING CHO CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY sản XUẤT KHẨU 1 (Trang 32 - 37)

2.1.2 .Kế hoạch Marketing

9. Đánh giá kết quả hoạt động Marketing

3.2. Giới thiệu chung về nhà máy

4.3.2.2. Thị trƣờng thủy sản nội địa và khu vực

Ngành thủy sản nội địa

Hiện nay, ngoài việc đáp ứng nhu cầu ngày một tăng lên nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng. Thương mại thuỷ sản còn là ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu và là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia, trong đó có Vỉệt Nam. Trong những năm qua, mặc dầu ngành thuỷ sản Việt Nam đã gặp khơng ít khó khăn (đặc biệt là vụ kiện chống bán phá giá cá tra, basa, tôm đông lạnh,... ở thị trường Mỹ) nhưng đến nay ngành vẫn không ngừng phát triển và trở thành ngành kinh tế chiến lược của cả nước. Qua thống kê của Bộ Thuỷ sản đã đưa ra kết quả kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong những năm qua như bảng số liệu sau:

Bảng 4.3. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 - 2006 ĐVT: USD 199 6 200 0 200 1 200 2 200 3 200 4 2005 11thág đầu năm 2006 Kim ngạch xuất khẩu 697 147 9 177 8 202 3 220 0 239 7 2650 3055 % tăng so với năm trƣớc 12,1 57,5 20,2 13,8 8,7 8,98 10,5 5 23,4 % so với tổng KNXK của Việt Nam 9,6 8,7 10,3 11,0 9,6 9,04 8,28 Nguồn: TTTH - Bộ thủy sản

Qua bảng 4.3, nhận thấy năm 2006 là cột móc đánh dấu sự thành cơng của ngành thuỷ sản Việt Nam với tỷ lệ kim ngạch tăng lên rất cao. Năm 2005 chỉ có 10,55% dến 2006 tăng lên 23,4%, sự chênh lệch này đánh dấu sự triển vọng sắp tới cho ngành thuỷ sản cả nước. Vì sao vụ kiện chống bán phá giá của Mỹ đối với Việt Nam, đã giúp các doanh nghiệp kinh doanh thủy sản Việt Nam rút được nhiều kinh và khắc phục được những nhược

điểm của mình. Mặc khác vụ kiện cũng góp phần làm cho thương hiệu thủy sản việt nam được các thị trường nhập khẩu khác biết đến.

Còn về mặt hàng xuất khẩu, Việt Nam có 6 mặt hàng chính và sự biến động về sản lượng tiêu thụ cũng phụ thuộc vào từng loại mặt hàng.

Bảng 4.4. CÁC SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SẢN PHẨM 11 THÁNG ĐẦU NĂM 2006 SO VỚI CÙNG KỲ NĂM 2005 % K.Lượng (tấn) Giá trị (trUSD) K.Lượng (tấn) Giá trị (USD) Tôm đông lạnh 147.987 1.355,181 0,3 6,9 Cá tươi đông lạnh 401.614 1.031,559 63,0 65,8 trong đó cá da trơn 257.555 661,004 108,1 128,2 Cá ngừ 40.394 106,143 48,5 40,9 Mực và bạch tuộc ĐL 62.586 198,228 10,4 19,0 Hàng khô 32.535 128,792 -3,1 8,6 Hải sản khác 93.897 342,236 7,1 13,4 Nguồn: TTTH - Bộ thủy sản

Biểu đồ 4.2. GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM CỦA VIỆT NAM

Nguồn: TTTH - Bộ thủy sản

Trong các sản phẩm, thì tơm đơng lạnh có tỷ lệ xuất khẩu cao nhất cả về sản lượng và giá trị. Tuy nhiên, về tốc độ tăng trưởng thì cá tươi đơng lạnh lại cao hơn mặt hàng tơm, trong đó cá da trơn là sản phẩm có tốc độ tiêu thụ cao nhất (tăng 108,1% về sản lượng và tăng 128,2% về giá trị) do thị hiếu tiêu dùng của khách hàng Thế Giới có xu hướng chuyển sang tiêu thụ hàng thuỷ sản tươi sống, có giá trị cao và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nên dần dần mặt hàng khơ có xu hướng giảm xuống (về sản lượng giảm 3,1% so với năm 2005) trong thời gian gần đây.

Theo thông tin mới đây của Bộ thuỷ sản, tính đến hết tháng 3/2007, tổng sản lượng của ngành thuỷ sản ước đạt 806.400 tấn, đạt 21,22% kế hoạch năm và tăng 4,05% so với cùng kỳ năm ngối. Trong đó, sản lượng khai thác tăng lên 2,23% tương ứng 476.400 tấn; sản lượng nuôi trồng đạt 330.000 tấn tăng 6,8%. Riêng về giá trị kim ngạch xuất khẩu tháng 3 là 250 triệu USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản quý I lên 700 triệu USD đạt 12,44% kế hoạch năm và tăng 35,27% so với cùng kỳ năm trước. Bên cạnh nhu cầu thuỷ sản Thế Giới tăng thì nhu cầu thuỷ sản nội địa cũng ngày càng tăng. Do những năm trước, Việt Nam phải nhập dây chuyền sản xuất từ nước ngồi nên chi phí rất cao đẩy mức giá sản phẩm lên mức không phù hợp với sức mua của người dân trong nước, Nhưng hiện nay, tình trạng này đã được khắc phục, mặc khác do mức thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện nên nhu cầu tiêu thụ thực phẩm cũng tăng theo. Nên kéo theo nhu cầu nội địa không ngừng tăng lên, nhất là khi dịch cúm gia cầm đã diễn ra trên diện rộng, làm mặt hàng thuỷ sản được

Cá ngừ 3% Mực và bạch tuộc ĐL 6% Hàng khô 4% Hải sản khác 11% Cá tươi đông lạnh 33% Tôm đông lạnh 43%

tiêu thụ nhiều hơn. Nhu cầu thuỷ sản trong nước chủ yếu là các loại cá nước ngọt như: cá basa, cá tra, cá bông lau, cá lưng, cá thác lát,…

Lượng nhu cầu thuỷ sản tăng không chỉ để đáp ứng cho nhu cầu thực phẩm mà cịn là ngun liệu chính trong ngành chế biến thuỷ sản – đây là ngành kinh tế chiến lược của cả nước. Trước tình hình đó, Bộ thuỷ sản đã khuyến khích các địa phương và các doanh nghiệp chú trọng phát triển thị trường nội địa để dần dần hình thành thương nghiệp nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm vào hệ thống mua bán thuỷ sản trong cả nước.

=> Tóm lại: Trãi qua những khó khăn và thử thách, hiện nay ngành thuỷ sản Việt Nam đã củng cố đựoc vị trí của mình trên thị trường Thế Giới và tiếp tục đẩy mạnh phát triển ngành thuỷ sản ở thị trường trong và ngoài nước. Theo mục tiêu, nhiệm vụ của Bộ thuỷ sản 16/1/2007 là phấn đấu đạt chỉ tiêu về sản lượng là 3,8 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 3,6 tỷ USD và hướng tới phát triển toàn ngành xuất khẩu thuỷ sản đạt 4,5 – 5 tỷ USD vào năm 2020. Dựa trên điều kiện đó các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam có cơ sở để thành lập và tiếp tục đầu tư phát triển.

Hoạt động ngành thủy sản ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu long (ĐB SCL)

*An Giang

An Giang là tỉnh có số lượng bè cá nhiều nhất nước, trong đó cá tra và cá basa chiếm 89,5% trên tổng số bè của Tỉnh nhưng hiện nay việc ni bè cá đã chuyển dần sang các hình thức ao hầm có nước thơng thống và ni đăng quầng. Để tận dụng hết mặt nước gia tăng thêm thu nhập cho nơng dân. Đặc biệt loại hình ni phổ biến nhất là ni cá chân ruộng, nuôi tôm cồn bãi.

Ngành thủy sản của tỉnh An Giang phát triển rất nhanh từ năm 1998 đến nay thể hiện qua bảng thống kê sau.

BẢNG 4.5. THỐNG KÊ SẢN LƢỢNG THỦY SẢN CỦA TỈNH AN GIANG

TỪ 1998-2006

Năm 1998* 5 2003 2004 2005 2006 Sản lượng 64.700 136.00 0 153.00 0 236.47 6 237.327 Nguồn: TTTH - Bộ thủy sản

Thông qua sản lượng thủy sản của An Giang qua các năm cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế thủy sản của tỉnh ngày càng phát triển nhanh. Đặc biệt là giai đọan từ 2004 sang 2005 sản lượng thủy sản tăng 54,6%, về diện tích thả ni tăng từ 1610 ha lên gấp 1,13 lần. Năm 2006 là năm cả nước củng cố lại những khó khăn của ngành trong năm trước, tuy sản lượng và diện tích ni tăng lên không đáng kể nhưng cũng khẳng định được vị trí của ngành thủy sản Việt Nam trên thị trường thủy sản Thế Giới. Với kim ngạch xuất khẩu đạt 244,4 triệu USD tăng gần 99% so với 2005. An Giang đưa ra mục tiêu 2007 là phấn đấu đạt sản lượng nuôi thủy sản lên 217.000 tấn (năm 2006 sản lượng ni chỉ có 182.000 tấn) và diện tích ni dự kiến sẽ tăng đến con số 2.500 ha. Hiện tại, An Giang có 10 Doanh nghiệp và 11 cơng ty hoạt động chế biến đông lạnh xuất khẩu với tổng cơng suất bình qn 600-700 tấn ngun liệu/ngày.

* Đồng Tháp

Năm 2005, tổng diện tích ni trồng của Đồng Tháp là 3740 ha đạt mức sản lượng 85.855 tấn tăng 23,38% so với 2004. Còn về nguồn lợi thủy sản tự nhiên đã cung cấp khoảng 20.000 tấn tăng 22% cho ngành thủy sản của tỉnh. Hiện tại, nếu so với 2005 thì sản lượng nguồn nguyên liệu và sản lượng nuôi trồng của tỉnh Đồng Tháp tăng lên rất nhanh, trong khi đó ngành khai thác và chế biến thủy sản lại chậm phát triển. Vì vậy, Đồng Tháp vẫn chưa khai thác và phát triển hết tiềm năng về thủy sản của tỉnh nhà.

Theo thống kê của hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, tính đến 10/2005 Đồng Tháp có 3 Doanh nghiệp tư nhân nằm trong 20 doanh nghiệp xuất khẩu cá hàng đầu Việt nam là: DOCIFISH; VĨNH HỒN.CO; LTD & QVD FOOD.CO. Bình qn cơng suất của 3 cơng ty là 453 tấn nguyên liệu/ngày và bình qn cơng suất của tồn tỉnh là 500-550 tấn nguyên liệu/ngày.

* Kiên Giang

Ngồi lợi thế về hải sản, Kiên Giang cịn đẩy mạnh phát triển ngành thủy sản. Năm 2006, Kiên Giang có diện tích ni trồng thủy sản là 62

5

ngàn ha với sản lượng cung cấp 20 ngàn tấn. Trong đó chủ yếu là ni tơm, riêng diện tích ni tơm là 51 ngàn ha và chiếm 50% trên tổng sản lượng thủy sản của tỉnh.

Hiện Kiên Giang có 7 cơ sở đông lạnh với công suất thiết kế là 17 ngàn tấn nguyên liệu/năm. Trong đó, có 2 cơ sở đạt tiêu chuẩn HACCP xuất khẩu vào thị trường EU và 5 công ty chế biến bột cá.

=>Tóm lại: Với đặc điểm tự nhiên thuận lợi, tạo điều kiện cho kinh tế thủy sản của vùng ĐB SCL đang phát triển rất mạnh trong đó tiêu biểu là các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang. Là các tỉnh có sản lượng và diện tích ni đứng đầu khu vực đảm bảo được nhu cầu nguyên liệu cho các công ty thủy sản trong vùng. Trong đó, An Giang có năng suất ni hiệu quả nhất, Kiên Giang có diện tích ni lớn nhất nhưng năng suất lại thấp hơn so với hai Tỉnh còn lại. Tuy nhiên, để tiếp tục khai thác các thị trường Thế Giới và thị trường nội địa tiềm năng thì khu vực nói chung và các tỉnh nói riêng phải phát huy hết lợi thế tiềm năng sẵn có của mình một cách tích cực và hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu LẬP kế HOẠCH MARKETING CHO CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY sản XUẤT KHẨU 1 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)