.Tình hình nhà cung cấp

Một phần của tài liệu LẬP kế HOẠCH MARKETING CHO CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY sản XUẤT KHẨU 1 (Trang 40 - 42)

Đối với hoạt động của một công ty chế biến thủy sản đơng lạnh thì có rất nhiều yếu tố đầu vào có vai trị quan trọng cần được quan tâm. Trong đó yếu tố trang thiết bị, nguyên liệu, năng lượng và nhiên liệu là các điều kiện tiên quyết để công ty đi vào hoạt động sản xuất. Về thiết bị chủ yếu là thiết bị công nghệ bao gồm những thiết bị phục vụ cho việc cấp đông. Công ty sẽ nhập từ các nhà cung cấp có uy tín trên Thế Giới như: GRASSO,

GEOHARD (Hà Lan); TETKOKU, MYCOM (Nhật); VILTER, NORTHSTAR, CROWN (Mỹ); DANFOSS, HANSEN, ALAFAVAL (EU);POLISTAMP (Italy); GUNTER, CAMHENMATIC, SCHAFER, LINDE (Đức), JACKSTONE, EUROTECH (Uk); MOON (Trung Quốc)...Còn lại một số thiết bị phụ của quá trình cấp đông và các thiết bị khác phục vụ cho quá trình xử lý chế biến sẽ được mua từ các nhà sản xuất trong nước.

Dây chuyền cơng nghệ chính cho cơng ty chế biến thủy sản với công suất 600 tấn nguyên liệu/ ngày có giá trị và số lượng thiết bị thay đổi tùy theo nhà cung cấp. Công ty sẽ chọn mua các trang thiết bị với giá tối ưu và phù hợp nhất, bằng cách cho đấu thầu cung cấp thiết bị và mức giá trung bình dự đốn là 6 triệu USD. Vấn đề cịn lại là sự thỏa thuận giữa cơng ty và nhà cung cấp sao cho đơi bên cùng có lợi.

Về yếu tố nguyên liệu, tuy hiện tại nhu cầu nguyên liệu thủy sản trong cả nước đang thiếu. Ảnh hưởng đến các công ty chế biến thủy sản đông lạnh nhưng cơng ty có phần thuận lợi hơn vì nằm trong khu vực trung tâm của vùng nguyên liệu. Đảm bảo được vấn đề thu mua và vận chuyển nguyên liệu. Và để đảm bảo chất lượng sản phẩm từ khâu nguyên liệu, công ty định hướng sẽ đề cử chuyên viên đến tận nơi để hướng dẫn kỹ thuật ni và chăm sóc cá cho bà con nơng dân. Bên cạnh đó, cơng ty cịn dự kiến sẽ tổ chức lại các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung theo hướng liên kết với các nhà khoa học, nhà quản lý. Để tạo ra sản lượng hàng hóa lớn và kiểm sốt được chất lượng, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh.

Do nằm trong phạm vi cụm cơng nghiệp Vàm Cống, gồm có 4 cơng ty chế biến thủy sản đang hoạt động với công suất như nhau (600 tấn nguyên liệu/ngày) nên cơng ty có sẵn hệ thống phân phối điện công nghiệp và nước dùng cho sản xuất chế biến thuận lợi cho hoạt động của công ty. Bên cạnh đó, cơng ty cũng như các doanh nghiệp khác gặp khó khăn khi nguồn nguyên liệu biến động không phù hợp với thị trường. Thời điểm nhu cầu thị trường tăng cao thì nguồn nguyên liệu lại rất hiếm đẩy giá thành lên cao, ngược lại do lượng cung nguyên liệu tăng nên giá lại rẻ hơn nhưng nhu cầu thị trường lại giảm xuống.

=> Tóm lại: Vấn đề trang thiết bị tương đối ổn địn, và vị trí của cơng ty

cũng tạo lợi thế về nguyên liệu cho công ty. Tuy nhiê, sự biến động nguyên liệu trong cả nước đã gây khó khăn cho các doanh nghiệp nói chung và cơng ty nói riêng.

4.3.5. Tình hình hệ thống phân phối

Hiện tại, nhìn chung đối với các hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam, phần lớn các doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp cho các nhà nhập khẩu ở các nước. Vừa tiết kiệm được thời gian và chi phí giao dịch vừa đảm bảo uy tín

giữa người mua và người bán. Về phương tiện vận chuyển thường tàu được sử dụng phổ biến và thuận tiện hơn vừa tiết kiệm chi phí cho ngoại thương, lại vừa an tồn.

Còn đối với thị trường nội địa, các công ty thường phân phối cho các siêu thị, cửa hàng, đại lý và các cơng ty chế biến khác sau đó mới đến tay người tiêu dùng. Ở thị trường này thuận lợi cho hoạt động Marketing của doanh nghiệp hơn vì có thể trực tiếp nhận phản hồi từ người tiêu dùng để cải tiến sản xuất phù hợp với nhu cầu thị hiếu của thị trường, còn đối với thị trường xuất khẩu để khảo sát tìm hiểu thị trường là cả một vấn đề khó khăn.

=> Tóm lại: Đối với thị trường xuất khẩu, hiện tại các doanh nghiệp đều

chưa có được hệ thống phân phối hồn chỉnh mà chỉ đơn giản là giao hàng cho nhà nhập khẩu. Và đây là hệ thống phân phối tối ưu nhất và phù hợp cho các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu LẬP kế HOẠCH MARKETING CHO CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY sản XUẤT KHẨU 1 (Trang 40 - 42)