1. Đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh.
1.1 Đặc điểm về sản phẩm:
Công ty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây tuy là một doanh nghiệp nhà nước nhưng ngay từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường cán bộ công nhân viên nhà máy đã chủ động tìm cho mình một hướng đi mới. Công ty đã xây dựng một chiến lược sản phẩm “ Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm”. Các mặt hàng chủ yếu của công ty chủ yếu là rượu, bia, nước giải khát, bánh, mứt, kẹo. Trong những năm vừa qua công ty đã nghiên cứu đưa ra thị trường nhiều loại sản phẩm mới bên cạnh sản phẩm truyền thống của doanh nghiệp, cơng ty đã có bước đột phá về kỹ thuật, đầu tư dây truyền sản xuất mới, đã nâng cao được chất lượng do đó cơng ty đã gây được sự quan tâm, tạo được uy tín trong lịng người tiêu dùng, phương châm của nhà máy là luôn tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao nhất, gía cả hợp lý nhất, thoả mãn nhu cầu khách hàng cao nhất. Cán bộ nhà máy thường gọi đây là chính sách ba nhất do đó tất cả nhân viên nhà máy ln cố
gắng thực hiện tốt phương châm này thể hiện lượng khách hàng đến với nhà máy ngày một đông.
Hiên nay, công ty phải cạnh tranh với nhất nhiều đối thủ trong ngành đang có mặt trên thị trường Việt Nam, cụ thể công ty phải cạnh tranh với các công ty lớn sau:
+ Công Ty Bánh Kẹo Hải Hà. + Công Ty Bánh Kẹo Hữu Nghị. + Công Ty Bánh Kẹo Tràng An. + Công Ty Bánh Kẹo Hải Châu.
Đối với công ty việc cạnh tranh để giữ được thị trường và mở rộng thị trường là rất khó khăn khi mà cường độ cạnh tranh ngày càng quyết liệt, khi đối cạnh tranh chính của nhà máy có nhiều ưu thế về cơng nghệ, tiềm lực tài chính mạnh, chính vì thế vấn đề chiến lược sản phẩm là vấn đề sống còn quyết định đến sự tồn tại và phát triển trên thị trường không bởi sự chấp nhận chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng của sản phẩm. Để tồn tại và phát triển trên thị trường cơng ty phải có những sản phẩm mới bên cạnh những sản phẩm truyền thống mà khách hàng đã biết tới để chiếm lĩnh những thị trường mục tiêu, cơng ty xây dựng cho mình một chính sách sản phẩm mạnh mẽ cụ thể là:
*Về nhãn hiệu:
Công ty lấy tên nhãn hiệu cho sản phẩm của mình là “HA ĐO” là nhãn hiệu đã được người tiêu dùng Hà Tây biết đến và các tỉnh Miền Bắc biết tới từ lâu và đã trở lên quen thuộc với khách hàng.
Biểu tượng của nhà máy là hình cốc bia được lồng chữ “TP” bên trong và hai con sư tủ hai bên bám vào thành cốc được in trên nền đỏ. Mọi sản phẩm của nhà máy đều có gắn biểu tượng và tên nhãn hiệu giúp cho khách hàng nhận ra sản phẩm của cơng ty một cách nhanh chóng và dễ dàng.
*Về bao bì sản phẩm:
Khâu thiết kế bao bì của nhà máy do bộ phận thiết kế bao bì của cơng ty đảm nhận. Bao bì sản phẩm “HA ĐO” được thiết kế đẹp kết hợp hài hồ, dễ nhìn thể hiện và nổi bật được hình ảnh của cơng ty và hình ảnh của nhãn hiệu. Sự hồ hợp của bao bì sản phẩm”HA ĐO” tốt lên độ tin cậy và vẻ lịch sự của nó. Hơn thế nữa, bao bì sản phẩm của cơng ty tăng được mức giàu sang của người tiêu dùng.
*Về chủng loại bao bì:
Bao bì của nhà máy được thiết kế rất nhiều chủng loại trên nhiều chất liệu khác nhau như: Chai bia được làm bằng chất liệu thuỷ tinh được chia làm hai loại 330ml, 500ml, 650ml, bánh kẹo bằng hộp giấy, giấy bóng, nhựa, sắt. Bao bì được thiết kế theo nhiều hình thù khác nhau. Việc thiết kế mẫu mã bao bì cơng ty thường nghiên cứu đối tượng khách hàng tiêu dùng sản phẩm đó để thiết kế cho phù hợp với thị hiếu của nhóm khách hàng đó.
*Về chủng loại hàng hố:
Với phương châm “ba nhất” công ty đang phấn đấu trở thành nhà cung ứng với đầy đủ chủng loại, cho mọi đối tượng khách hàng, để chiếm được thị phần lớn. Công ty đã đưa ra thị trường với nhiều loại sản phẩm khác nhau. Công ty sẽ phát triển chủng loại hàng hố của mình theo hai hướng: Phát triển hướng xuống dưới và phát triển hướng lên trên. Tức là công ty không chỉ sản xuất sản phẩm kích cỡ nhỏ, giá vừa phải mà cả sản phẩm cao cấp có chất lượng cao để phục vụ cho nhóm khách hàng có thu nhập cao. Chính vì vậy, cơng ty có thể đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng với chủng loại phong phú và đa dạng. Công ty muốn cho khách hàng sự lựa chọn theo ý thích và nhu cầu của họ. Cụ thể là các chủng loại sau (được thể hiện trong bảng).
Bảng : Cơ cấu chủng loại hàng hố của cơng ty LHTPHT Stt Tên sản phẩm Chủng loại sản phẩm 1 Bia 2 Bia chai 350ml 3 Bia chai 650ml 4 Bánh 140gr
5 Bánh quy gói 140gr/gói 6 Bánh qoai xách 300gr/gói 7 Bánh cân 500gr/gói 8 Bánh cân 1000gr/gói 9 Bánh hộp giấy 10 Bánh xốp trứng 200gr/1 gói hình chữ nhật 11 Bánh xốp trứng 500g/1 gói hình vng 12 Bánh xốp trứng 500g/1 gói quai xách 13 Bánh hộp sắt 14 Bánh xốp trứng 400gr/1 gói hình vng 15 Bánh xốp trứng 270gr/1 gói hình chữ nhật 16 Bánh xốp trứng 400gr/1 gói hình chữ nhật 17 Kẹo 18 Kẹo me cứng 175gr/gói 19 Kẹo sữa 125gr/gói 20 Kẹo sữa dừa 125gr/gói 21 Kẹo cốm 125gr/gói 22 Kẹo lạc xốp 100gr/gói 23 Bánh lương khơ tổng hợp 100gr/gói 24 Bánh lương khơ cacao 100gr/gói
Từ những số liệu trong bảng phần nào đã phản ánh được chiến lược sản phẩm của công ty “chiến lược đa dạng hoá sản phẩm “, công ty đã thực hiện chiến lược đa dạng hoá sản phẩm theo các hình thức sau:
+ Biến đổi chủng loại: Đó là q trình hồn thiện và cải tiến sản phẩm loại sản phẩm đang được sản xuất để tạo ra được sự thay đổi trong kiểu dáng, chất lượng sản phẩm làm cho sản phẩm cung cấp ra thị trường được hoàn hảo hơn
+ Đổi mới chủng loại: Công ty đã mạnh dạn loại bỏ những sản phẩm lỗi thời khơng cịn đáp ứng được nhu cầu địi hỏi của thị trường.
Điều này phản ánh được q trình thực hiện chiến lược của cơng ty rất tốt, trong bối cảnh hiện nay của nền kinh tế thị trường khi mà nhu cầu của người tiêu dùng rất đa dạng, phong phú và ln ln thay đổi vì thế chiến lược sản phẩm của công ty là hết sức đúng đắn, điều này cũng thoả mãn được chính sách “ba nhất” của cán bộ công nhân viên của công ty luôn lấy khách hàng là mục tiêu để phấn đấu. Tuy nhiên chiến đa dạng hố sản phẩm của cơng ty còn tồn tại một số nhược điểm sau:
*Nhược điểm:
+ Công ty sẽ không thể tập trung các nguồn lực cho bất kỳ một sản
phẩm nào.
+ Cũng tạo ra một số khó khăn trong quá trình quản lý chất lượng và quá trình bảo quản hàng lưu kho vì mỗi loại hàng hố có những yêu cầu về kỹ thuật không giống nhau
*Ưu điểm:
+ Cơng ty có thể tránh được rủi ro trên thương trường.
+ Cơng ty có thể đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng thuộc nhiều nhóm khách hàng khác nhau.
Trong cơ chế thị trờng là điều kiện để công ty vươn lên không ngừng tự khẳng định mình. Sản xuất liên tục phát triển, thị trường ngày càng đợc mở rộng từ thành phố đến nông thôn, từ miền xuôi đến miền ngược. Các sản phẩm của công ty đang phải cạnh tranh với các sản phẩm của các đối thủ cùng ngành trong và ngồi nước. Do đó cơng ty chỉ có thể tồn tại và phát triển khi tiêu thụ được hàng hố ( Địi hỏi phải có chất lượng ngày càng cao, khẩu vị phù hợp, giá cả phù hợp với khả năng thanh tốn của từng khách hàng, thói quen tiêu dùng…vì vậy phát triển thị trường tiêu thụ của công ty được tiến hành theo hai hướng sau:
+ Khai thác, mở rộng thị trờng tiêu thụ ngay trên thị trường truyền thống. Đây là hướng chủ yếu của công ty.
+Phát triển thị trường mới vào vùng sâu, vùng xa có khả năng phát triển. Tốc độ phát triển của công ty rất mạnh vầ có chiều hướng tăng liên tục ở các thị trường nhất là:
Các thị trường ở xa Hà Nội, Vinh có giảm một chút nhưng vẫn giữ được mức tăng trởng cao với lý do sau:
- Chịu ảnh hởng của các loại hoa quả, bánh kẹo nhập về từ nước ngoài. - Do công ty đã mở rộng vào các thị trường địa phương nên hạn chế việc mua bán vận chuyển từ Hà Nội đến các địa phương.
Mặc dù vậy, xong nhìn chung sản lượng bánh kẹo vẫn tăng lên đáng kể làm doanh thu tăng, tăng mức nộp ngân sách, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên cuả công ty
Stt Tên sản Phẩm Thị trường Sản lượng tiêu Thụ năm 1998 Sản lượng tiêu thụ năm 1999 Sản lượng tiêu Thụ năm 2000 So sánh năm 2000 với 1999 1 Bánh kẹo Thái Nguyên 15(Tấn) 15(Tấn) 22(Tấn) 7(Tấn) 2 Bánh kẹo Tuyên Quang 19(Tấn) 20(Tấn) 25(Tấn) 5(Tấn) 3 Bánh kẹo Hồ Bình 22(Tấn) 21(Tấn) 25(Tấn) 4(Tấn) 4 Bánh kẹo Mộc Châu 19(Tấn) 18(Tấn) 23(Tấn) 5(Tấn) 5 Bánh kẹo Tây Bắc 18(Tấn) 19(Tấn) 24(Tấn) 5(Tấn) 6 Bánh kẹo Hải Dương 25(Tấn) 27(Tấn) 27(Tấn)
7 Bánh kẹo Hưng Yên 24,5(Tấn) 26,5(Tấn) 26,5(Tấn) 8 Bánh kẹo Hải Phòng 21(Tấn) 22(Tấn) 22(Tấn) 9 Bánh kẹo Hà Nội 26(Tấn) 28(Tấn) 25(Tấn) -3(Tấn) 10 Bánh kẹo Hà Tây 40(Tấn) 41(Tấn) 43(Tấn) 2(Tấn) 11 Bánh kẹo Hà Nam 21(Tấn) 23(Tấn) 23(Tấn) 12 Bánh kẹo Nam Định 17(Tấn) 19,5(Tấn) 19,5(Tấn) 2(Tấn) 13 Bánh kẹo Thái Bình 21(Tấn) 23(Tấn) 25(Tấn) 1(Tấn) 14 Bánh kẹo Thanh Hoá 23(Tấn) 25(Tấn) 26(Tấn) -1(Tấn) 15 Bánh kẹo Vinh 23(Tấn) 25(Tấn) 24(Tấn) 3(Tấn) 16 Bánh kẹo Bắc Giang 24(Tấn) 23(Tấn) 26(Tấn) 2(Tấn) 17 Bánh kẹo Bắc Ninh 21(Tấn) 24(Tấn) 26(Tấn) 2(Tấn) 18 379,5(Tấn) 400(Tấn) 425(Tấn) 25(Tấn)
Từ bảng ta thấy được số lượng các đại lý tiêu thụ sản phẩm của nhà máy đã tăng từ 16 đại lý của 16 tỉnh thành phố năm 1998, năm 1999 là 37 đại lý và 52 đại lý tiêu thụ sản phẩm của nhà máy.
Sản lượng tiêu thụ bánh kẹo ngày càng tăng năm 1999 là 399 tấn thì năm 2000 tăng lên 433 tấn. Không chỉ riêng sản lượng bánh kẹo tăng mà các sản phẩm khác của côngg ty đều tăng nhanh doanh thu của bánh kẹo chỉ chiếm 24,5% tổng doanh thu còn bia chiếm tới 68% tổng doanh thu của nhà máy.
2. Đặc điểm về tiềm lực của công ty:
2.1 Đặc điểm về lao động của công ty:
Bảng 2 : Thống kê lao động của công ty
( Đơn vị : Người ) Stt Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 1 Tổng số lao động 460 437 450 422 435 2 Lao động trong biên chế 400 400 410 415 415 3 Lao động hợp đồng 60 37 40 7 20 4 Phân theo tính chất
5 Cơng nhân trực tiếp 360 360 372 377 377 6 Công nhân gián tiếp 40 40 38 38 38 7 Phân theo trình độ
8 Trình độ trên đại học 0 0 0 1 1 9 Trình độ đại học 24 24 25 27 30 10 Trình độ cao đẳng, trung cấp 15 15 14 11 8 11 Phân theo giới tính
12 Nam giới 178 178 200 200 200 13 Nữ giới 222 222 210 215 215 ( Nguồn : Phòng kinh doanh tổng hợp )
Lao động là một yếu tố không thể thiếu được trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bởi vì con người là chủ thể của sản xuất. Cho dù được trang bị máy móc hiện đại, cơng nghệ tiên tiến nhưng thiếu lao động có trình độ thì khơng thể sản xuất được.
Mỗi doanh nghiệp, số lượng lao động nhiều hay ít tuỳ thuộc vào sản xuất, trình độ trang thiết bị kỹ thuật và trình độ tổ chức quản lý sản xuất.
Trong thời kỳ bao cấp số lượng công nhân của công ty luôn khoảng 500 người. Trong thời kỳ đổi mới cơ chế khó khăn trong sản xuất kinh doanh và chính sách của nhà nước, nhiều cơng nhân phải nghỉ chế độ cho đến những năm gần đây, số lượng cơng nhân của cơng ty nhìn chung tương đối ổn định, phần lớn công nhân của nhà máy được tuyển dụng từ những năm 1980 do đó họ có tuổi nhưng những đơị ngũ này họ có trình độ cao, lịng u nghề. Cơng ty cũng đang thực hiện chính sách trẻ hố đội ngũ cán bộ cơng nhân viên, những cơng nhân có tay nghề cao được giữ lại để kèm và truyền những kinh nghiệm cho những cơng nhân trẻ. Có thể thấy rằng đây là chính sách đúng đắn của cơng ty.
2.2 Đặc điểm về vốn.
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty LHTPHT tính đến cuối năm 2000. (Đơn vị : Đồng )
Chỉ tiêu Đầu năm 2000 Cuối năm 2000 So sánh A. Nợ phải trả 2.925.289.771 4.791.838.744 1.866.548.973 I. Nợ ngắn hạn 2.716.435.162 4.107.357.035 1.390.921.873 II. Nợ dài hạn 200.000.000 667.708.100 467.708.100 III. Nợ NH khác 8.854.609 16.773.609 7.919.000 B. NVCSH 7.871.889.739 7.977.979.718 106.089.979 I. Nguồn vốn quỹ 7.871.889.739 7.977.979.718 106.089.979 II. Nguồn kinh phí
Tổng nguồn vốn 10.797.179.500 12.769.818.400 1.972.638.900 ( Nguồn : Phòng kinh doanh tổng hợp )
Bảng 4 : Cơ cấu tài sản của Công ty LHTPHT năm 2000
(Đơn vị : Đồng )
Chỉ tiêu Đầu năm 2000 Cuối năm 2000 So sánh A. TSLD&ĐTNH 5.085.111.470 6.050.096.620 964.985.150
I. Tiền 618.115.420 527.179.340 (-90.936.080) II. Đầu tư TCNH
III. Các khoản phải thu khác
841.783.300 1.001.443.200 159.659.900
IV. Hàng tồn kho 3.486.671.600 4.354.203.570 867.535.970 VI. Chi sự nghiệp
V. TSLDD khác 138.541.597 167.270.497 28.728.900 B. TDCĐ&ĐTDH 5.712.068.030 6.712.721.840 1.000.653.810
I. Tài sản cố định 5.642.068.030 6.648.948.210 1.006.880.180 II. Các khoản ĐTDH
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
70.000.000 63.773.600
IV. Ký quỹ
Tổng cộng tải sản 10.797.500 12.769.818.400 1.972.638.900 ( Nguồn : Phòng kinh doanh tổng hợp ) * Sức sinh lời của tải sản lưu động
Vốn lưu động bình quân trong kỳ = Vốn lưu động đầu kỳ + Vốn lưu động cuối kỳ 2 Vốn lưu động bình quân trong kỳ = 5.085.111.470 + 6.050.096.620 2 = 5.567.604.045 (đồng)
Tài sản lưu động bình quân
+ Tỷ số trên cho ta thấy cứ một đồng tải sản lưu động đem lại 0,07 đồng lời nhuận.
* Sức sinh lợi của tải sản cố định. Tải sản cố định
bình quân =
5.712.068.030 + 6.712.721.840
2 = 6.212.394 (đồng) Sức sinh lời của tải
sản cố định =
Lời nhuận sau thuế
Tải sản cố định bình quân trong kỳ
3.117.800.000
6.212.394.935 = 0,5(đ)
* Từ tỷ số trên ta thấy rằng cứ một đồng tải sản cố định tạo ra 0,5 đồng lời nhuận.
* Nhận xét:
Nhìn chung nguồn vốn cuối năm 2000 đã tăng thêm 1.972.638.900. Trong tổng nguồn vốn tăng thì nợ phải trả của Cơng ty tăng 1.866.548.973 đồng,
nguồn vốn tăng nhưng không đáng kể chỉ tăng so với đầu năm 2000 là 106.089.979 đồng.
2.3. Đặc điểm về máy móc quy trình cơng nghệ:
Trước những năm 1990 các công nghệ sản xuất của nhà máy phần lớn được trang bị từ những ngày đầu thành lập do đó chúng đã lạc hậu, thường xuyên bị hỏng do đó chất lượng khơng được bảo đảm, tiến độ sản xuất bị đình trệ khơng kịp tiến độ giao hàng cho khách hàng. Đứng trước thực trạng đó cơng ty đã đầu tư đổi mới các thiết bị tại các khâu chủ yếu mang tính chất quyết định hoặc đầu tư cơng nghệ mới hồn tồn như dây truyền kẹo cứng, kẹo mềm được đầu tư năm 1997, dây truyền sản xuất bánh quy năm 1996, dây truyền sản xuất
nước khoáng năm 1993, từ năm 1993 đến nay công ty đã nhiều lần đầu tư nâng cấp dây truyền bia. Bên cạnh việc đầu tư cải tiến công nghệ công ty cũng trú trọng cải tiến quy trình cơng nghệ để tiết kiệm chi phí và nâng cao chất lượng sản phẩm. Sau đây là một số quy trình cơng nghệ của nhà máy.
Bảng 5 : Tổng hợp tình trạng máy móc hiết bị của công ty LHTPHT
Tên máy móc thiết bị
ĐVT Nhà sản xuất Số lượng Trình độ cơng nghệ
1 D/c bia Dây chuyền Việt Nam 01 Trung bình 2 D/c nước khống Dây chuyền Viêt Nam 01 Trung bình 3 D/c bánh quy Dây chuyền Đức 01 Khá 4 D/c kẹo cứng Dây chuyền Ba Lan 01 Hiện đại 5 D/c bánh kem xốp Dây chuyền Trung Quốc 01 Khá 6 D/c kẹo mềm Dây chuyền Ba Lan 01 Hiện đại (Nguồn : Phịng kinh doanh tổng hợp )
Nhìn chung các dây chuyền sản xuất của Việt Nam trình độ sản xuất kém