Phân tích tình hình tài chính của nhà máy 43-

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy đát đèn và hóa chất tràng kênh (Trang 43)

II Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh ở nhà máy Đất đèn và Hóa chất Tràng

2.5 Phân tích tình hình tài chính của nhà máy 43-

Tình hình khả năng thanh tốn của doanh nghiệp phản ánh từ một chất lượng cơng tác tài chính tại doanh nghiệp, và được rất nhiều người quan tâm như là các nhà đầu

Sinh viên: Nguyễn Thị Anh 44 tư, chủ ngân hàng, người cho vay. Nếu hoạt động tài chính có hiệu quả, doanh nghiệp sẽ ít cơng nợ, khả năng thanh tóan dồi dào và vốn của doanh nghiệp sẽ ít bị chiếm dụng. Ngược lại, nếu hoạt động tài chính của doanh nghiệp kém hiệu quả, vốn bị chiếm dụng lẫn nhau, vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng, doanh nghiệp cũng đi chiếm dụng vốn của khách hàng. Nếu doanh nghiệp sử dụng đồng vốn chiếm dụng khơng hiệu quả thì tài chính của doanh nghiệp sẽ bị đe dọa.

Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường, tình trạng này là không tránh khỏi. Cho nên, các doanh nghiệp trong q trình hoạt động phải có những giải pháp để giảm tối đa các khoản bị chiếm dụng, mặt khác sử dụng đồng vốn chiếm dụng có hiệu quả nhất.

2.5.1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

42.879.579.901

Hệ số khả năng thanh toán = ———————— = 1,13 > 1 tổng quát năm 2006 37.943.503.471

35.089.744.506

Hệ số khả năng thanh toán = ———————— = 1,178 > 1 tổng quát năm 2007 29.778.303.433

Qua hệ số khả năng thanh toán tổng quát của cả 2 năm cho chúng ta thấy, trong năm 2006, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn và dài hạn thì được đảm bảo bằng 1,13 đồng tổng tài sản, con số này trong năm 2007 là 1,178 đồng đó tăng 0,048 giá trị tài sản đảm bảo với tỷ lệ tăng là 4,25%. Có được sư tăng tỷ lệ đó trong 2 năm là do trong năm khoản nợ phải trả đã giảm với sự giảm của tổng tài sản. Điều này cũng chứng tỏ tổng tài sản của nhà máy là phần hình thành từ nguồn vốn bên ngồi, việc này có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn đến hạn đặc biệt là khoản vay ngắn hạn. Vậy nhà máy cần có biện pháp hữu hiệu hơn trong việc quản lý các khoản này. Song chúng ta có thể thấy khả năng thanh toán của nhà máy là chưa an tồn nhưng cũng có thể chấp nhận được.

Sinh viên: Nguyễn Thị Anh 45

2.5.2 Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn

17.790.574.510

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn = ——————— = 1,432 > 1 Năm 2006 12.427.500.503

13.435.026.030

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn = ———————— = 2,803 > 1 Năm 2007 4.792.888.300

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của nhà máy trong năm 2006 là 1,432 tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 1,432 đồng tài sản lưu động và con số này ở trong năm 20067 là 2,803 nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 2,803 đồng tài sản lưu động tức là đã tăng 1,371 lần so với năm 2006 với tỷ lệ tăng là 97%. Hệ số này là cao, cho thấy tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của nhà máy chủ yếu được đầu tư bằng nguồn vốn dài hạn.

2.5.3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán nhanh là tiêu chuẩn khắt khe hơn về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn so với hệ số khả năng thanh toán tổng quát và hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Hệ số này phản ánh tốc độ thanh toán ngay đối với các khoản nợ ngắn hạn đến hạn, trả lời cho câu hỏi khi các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả thì với tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại thì doanh nghiệp có trả được ngay và trả hết được hay không?

17.790.574.510 – 4.865.336.773

Hệ số khả năng thanh toán = ——————————————— = 1,04 > 1 nhanh năm 2006 12.427.500.503

13.435.026.030 – 5.292.618.082

Hệ số khả năng thanh toán = ——————————————— = 1,7 > 1 nhanh năm 2007 4.792.888.300

Ở Nhà máy Đất đèn và Hóa chất Tràng Kênh, hệ số khả năng thanh tốn nhanh đầu năm 2006 là 1,04, hệ số này trong năm 2007 là 1,7 tức là đã tăng 0,66 lần với tỷ lệ

Sinh viên: Nguyễn Thị Anh 46 tăng là 63,46%. Nguyên nhân là do hàng tồn kho tăng 427.281.309 đồng với tỷ lệ tăng là 8,78% và cũng trong năm 2007 tổng số nợ ngắn hạn đó giảm khá lớn là 7.634.612.203 đồng với tỷ lệ giảm 61,43%.

Như vậy hệ số khả năng thanh tốn nhanh khá cao và có xu hướng tăng trong năm 2007, điều này nhà máy phải nhanh chóng tìm biện pháp đưa hệ số này ngày càng cao hơn nữa nhằm tạo uy tín đối với các nhà đầu tư, giúp họ yên tâm hơn khi ra quyết định đầu tư vào nhà máy.

Nhận xét chung về khả năng thanh toán: Qua phân tích chỉ tiêu khả năng thanh tốn giữa 2 năm 2006 và 2007 cho chúng ta thấy: Tình hình thanh tốn trong năm 2007 lại có chiều hướng tăng lên so với năm 2006. Nhà máy cần phát huy hơn nữa thành tích này.

PHẦN III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

3.1- Định hướng phát triển của Nhà máy Đất đèn và Hóa chất Tràng Kênh trong thời gian tới

Nhà máy Đất đèn và hóa chất Tràng Kênh chủ trương tiếp tục thực hiện mục tiêu chiến lược là đa dạng hóa sản phẩm. Tích cực chuyển dịch cơ cấu sản xuất kinh doanh, nâng dần tỷ trọng sản xuất sản phẩm .

Tiếp tục đầu tư chiều sâu như cải tạo dây chuyền cơng nghệ hiện có để nâng cao năng suất ,chất lượng và hiệu quả sản xuất, tiếp cận công nghệ mới hiện đại, không ngừng phát triển nguồn nhân lực, nâng cao khả năng cạnh tranh, chuẩn bị cho mọi điều kiện để chủ động hội nhập với nền kinh tế khu vực. Xây dựng nhà máy phát triển, ổn định và bền vững góp phần khẳng định vị thế của nhà máy trên thị trường. Phát huy các thế mạnh sẵn có về năng lực thiết bị sản xuất, đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý có kinh nghiệm, lực lượng cơng nhân đơng, thị trường có uy tín … tiếp tục chiếm lĩnh thị trường, hồn thiện cơng nghệ để đẩy mạnh sản xuất nhiều mặt hàng cho nhà máy. Trong những năm gần đầy mang lại giá trị sản xuất kinh

Sinh viên: Nguyễn Thị Anh 47 doanh chính, cần chú trọng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh trong sản xuất kinh doanh.

Tận dụng tối đa các cơ sở vật chất sẵn có nhà máy từng bước ưu tiên phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh

Mục tiêu về giá trị sản xuất kinh doanh và cơ cấu tỷ trọng sản xuất kinh doanh. - Giá trị tổng sản lượng: 29.881.000.000 đồng

- Doanh thu tiêu thụ: 49.242.000.000 đồng - Nộp nhân sách: 250.000.000 đồng - Giá trị lợi nhuận: 1.000.000.000 đồng - Sản lượng hiện vật: +Đất đèn: 3.600 tấn +Muội Axetylen: 250 tấn +Khí Axetylen: 30.000 m3 +Bột nhẹ cao cấp TK01: 4.200 tấn +Bột nhẹ TK02: 1.700 tấn +Hạt TraCal: 1.850 tấn

3.2 Một số biện pháp chủ yếu nõng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy

Biện pháp 1: Chủ động trong công tác huy động vốn và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh

1. Lý do phải thực hiện biện pháp

Do đặc điểm hoạt động kinh doanh của nhà máy là sản xuất các sản phẩm nên việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào các hợp đồng mà nhà máy đã ký được trong năm và đoán khả năng lãi trong kế hoạch. Do đó nhu cầu vốn nhiều khi vượt khả năng tài trợ của nhà máy. Hơn nữa trong năm qua, nhà máy đã gặp nhiều khó khăn trong việc chủ động huy động vốn, và phần lớn vốn sản xuất kinh doanh của nhà máy là vốn vay, cuối năm 2007 nợ phải trả chiếm 84,9%, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ là 15,1%.

Sinh viªn: Ngun ThÞ Anh 48

2. Các công việc phải thực hiện

Để khắc phục tình trạng trên, nhà máy cần chú ý các vấn đề sau:

Thứ nhất: Trên cơ sở xác định nhu cầu vốn theo kế hoạch, nhà máy cần xây dựng kế hoạch lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp, khối lượng vốn cần huy động tại từng thời điểm để đảm bảo cung cấp đầy đủ vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và không để tình trạng thừa vốn tạm thời trong khi vẫn phải trả lãi. Trong khi chờ đợi vốn giải ngân, nhà máy có thể huy động vốn ngắn hạn từ ngân hàng để đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn.

Thứ hai: Vốn huy động nhà máy cần phải lập kế hoạch cho việc phân phối và sử dụng sao cho có hiệu quả như đầu tư mua sắm tài sản cố định, dự trữ nguyên vật liệu, vốn bằng sao cho hợp lý và phải dựa vào sự tính tốn, phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính đặc trưng của kỳ trước, đồng thời kết hợp với những dự định về kinh doanh, biến động của thị trường và đặc điểm sản xuất của nhà máy trong kỳ kế hoạch.

Thứ ba: Khi thực hiện nhà máy có sự điều chỉnh vốn cho phù hợp với tình hình thực tế của nhà máy. Nếu khi sử dụng thì phát sinh thêm nhu cầu về vốn thì nhà máy cần phải chủ động cung ứng đầy đủ, kịp thời để sản xuất khơng bị gián đoạn. Cịn nếu thừa vốn thì nhà máy cần có biện pháp xử lý một cách linh hoạt như: đầu tư mở rộng sản xuất, cho vay, đem đi góp vốn liên doanh liên kết hoặc gửi ngân hàng …

3. Người chịu trách nhiệm thực hiện biện pháp

Chịu trách nhiệm trong việc thực hiện biện pháp này là cấp quản lý lãnh đạo nhà máy, trưởng phịng tài chính kế toán mà cụ thể là kế toán trưởng chịu trách nhiệm lập dự án huy động vốn vay trình ban giám đốc để tiến hành biện pháp.

4. Thời hạn thực hiện biện pháp

Quý I năm 2008 phải thực hiện xong các thủ tục vay vốn, đảm bảo vốn huy động đúng thời hạn, phục vụ kịp thời kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà máy. Các phịng ban chức năng có liên quan phối hợp để thực hiện biện pháp.

Sinh viên: Nguyễn Thị Anh 49 Do chi phí cho biện pháp là khơng nhiều bởi tồn bộ chi phí đó hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp của nhà máy. Nhưng để hoàn thành được biện pháp cần sự nỗ lực của các cấp lãnh đạo, cán bộ các phịng ban có sự điều chỉnh linh hoạt về vốn kinh doanh của nhà máy, khơng để tình trạng ứ đọng vốn đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn.

Biện pháp 2: Biện pháp nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động

1. Lý do phải thực hiện biện pháp

Lao động là một nhân tố rất quan trọng trong SXKD của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn làm ăn phát đạt là một doanh nghiệp có đội ngũ lao động có chất lượng cao, tay nghề giỏi. Dú đó, việc thường xun nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề cho người lao động là một hoạt động thiết yếu.

Đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực SXKD như Nhà máy Đất đèn và Hóa chất Tràng kênh thì việc nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động là rất quan trọng và cần thiết. Bởi vì nâng cao trình độ cho cơng nhân chính là nâng cao chất lượng các các sản phẩm của nhà máy, tạo uy tín, nâng cao hình ảnh của nhà máy trên thị trường.

2. Các công việc phải thực hiện

Để thực hiện biện pháp này, Nhà máy Đất đèn và Hóa chất Tràng Kênh cần tiến hành đưa công nhân đi học nâng cao tay nghề tại trường kĩ thuật, các trường đào tạo của ngành hóa chất để nâng cao trình độ cho người lao động. Đối với cán bộ cử đi học các lớp nâng cao trình độ quản lý, cử cán bộ kĩ sư đi nghiên cứu học tập tại nước ngồi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, áp dụng những công nghệ tiên tiến, hiện đại cho qúa trình SXKD của nhà máy

3. Vốn đầu tư thêm cho biện pháp

Việc cho công nhân, cán bộ đi học tập nâng cao trình độ chun mơn tốn khá nhiều chi phí, có thể dự tính như sau:

Chi phí đầu tư cho 15 công nhân đi học nâng cao tay nghề ở các trường kĩ thuật là 1.5 triệu/người/tháng học trong 3 tháng.

Sinh viên: Nguyễn Thị Anh 50 Nguồn vốn này lấy từ quỹ đầu tư phát triển không phải đi vay.

4. Người chịu trách nhiệm chỉ đạo thực hiện biện pháp

Chịu trách nhiệm trực tiếp gửi cơng nhân đi học là trưởng phịng tổ chức lao động. Dựa vào tình hình sản xuất kinh doanh năm trước,trình độ tay nghề của cơng nhân qua báo cáo của các đội trưởng để có phương hướng cụ thể cho việc điều động cơng nhân tiếp tục sản xuất, đảm bảo cơng trình hồn thành đúng tiến độ, chất lượng an toàn. Biện pháp 3: Tăng cường biện pháp quản lý chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho nhà máy

1. Lý do phải thực hiện biện pháp

Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì việc tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm là nhân tố quan trọng hàng đầu, trực tiếp làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Thực tế qua việc đánh giá tình hình tài chính của Nhà máy Đất đèn và Hóa chất Tràng Kênh thì khoản chi phí sản xuất kinh doanh trong giá thành rất lớn. Tỷ trọng của giá vốn hàng bán trong doanh thu thuần của nhà máy cao, chi phí quản lý doanh nghiệp lớn, tốc độ tăng nhanh … làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của nhà máy trong ở mức trung bình.

2. Các cơng việc phải thực hiện

Để khắc phục tình trạng này, trong những năm tiếp theo, nhà máy cần áp dụng một số biện pháp sau để quản lý chi phí sản suất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm:

- Có thể thấy trong năm qua, cơng tác lập dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh chưa thể coi trọng. Do vậy các khoản chi phí phát sinh lớn của nhà máy khơng có cơ sở để kiểm sốt chi phí, làm cho nhà máy khơng thực hiện được tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy nhà máy cần chú ý hơn nữa đến công tác lập dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm.

- Do đặc thù của ngành SXKD giá các đầu vào hay biến động. Do đó nhà máy cần chú trọng lập kế hoạch thu mua, dự trữ vật tư để sao cho ảnh hưởng của thị trường đến lợi nhuận thu được là thấp nhất.Phải biết tìm nguồn hàng vừa tốt lại va r

Sinh viên: Ngun Thị Anh 51 - Đối với khoản mục chi phí vật liệu trực tiếp: khoản chi phí này trong giá thành sản phẩm lớn, vì vậy nhà máy cần quản lý khoản chi phí này theo định mức tiêu hao kỹ thuật và thường xuyên kiểm tra, giám sát các khoản chi phí này để tránh mất mát, lãng phí vật tư. Đề ra chế độ thưởng phạt hợp lý để khuyến khích người lao động sử dụng tiết kiệm vật tư.

- Đối với khoản mục chi phí nhân cơng: Nhà máy cần quản lý theo ngày công, giờ công và theo đơn giá tiền lương. Thực hiện trả lương theo trình độ tay nghề của công nhân. Thực hiện chế độ khen thưởng đối với những người có sáng tạo cải tiến kỹ thuật làm lợi cho nhà máy.

- Đối với các khoản chi phí gián tiếp như chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp, thì nhà máy cần xây dựng định mức chi tiêu cho các khoản chi phí này. Thường xun kiểm tra tình hình thực hiện các định mức cho chi phí sản xuất chung và các khoản có thể giảm chi phớ sản xuất chung.Có như vậy mới quản lý tốt được các khoản chi phí phát sinh khơng cần thiết, đồng thời sử dụng tiết kiệm chi phí, từ đó nâng cao hiệu quả của từng đồng vốn bỏ ra.

- Việc quản lý chi phí nguyên vật liệu và giá thành sản phẩm là việc hết sức cần thiết đối với nhà máy. Song song đó là cơng tác quản lý chi phí nhân cơng, chi phí

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy đát đèn và hóa chất tràng kênh (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)