0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Khảo sât hình thâi bề mặt

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BÙN ĐỎ LÀM VẬT LIỆU XÚC TÁC XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP OXY HÓA ƯỚT (Trang 59 -61 )

Ảnh SEM của mẫu bùn đỏ trước vă sau khi hoạt hoâ được ghi bởi thiết bị Hitachi S-4800 với độ phóng đại 50000 lần, được trình băy trín hình 3.5.

Hình 3.5: Ảnh SEM của bề mặt câc mẫu: a) RM b) ARM

a b c

b a

Hình 3.5 cho thấy hình ảnh tổng quât của bề mặt bùn đỏ trước vă sau khi hoạt hóa. Từ hình 3.5a có thể thấy, bùn đỏ ban đầu có chứa câc hạt với hình dạng vă kích thước khâc nhau. Câc hạt tương đối độc lập, kết tụ chặt với kích thước thay đổi trong một khoảng rộng từ 50-300 nm. Hình 3.5b cho thấy, sau khi hoạt hóa, hình thâi bề mặt của bùn đỏ có sự thay đổi. Bùn đỏ sau khi hoạt hoâ trở nín tơi xốp với câc hạt có kích thước tương đối đồng đều trong khoảng 20- 200nm. Kết quả năy cũng phù hợp với việc tăng diện tích bề mặt riíng của bùn đỏ từ 32,34m2/g đến 132,35 m2/g sau khi hoạt hóa (bảng 3.1).

Quâ trình nung khử để mang câc oxit kim loại lín mẫu ARM cũng lăm thay đổi rõ rệt hình thâi bề mặt của câc mẫu sản phẩm xúc tâc. Sau khi tẩm khoảng

10% thănh phần oxit kim loại (CuO hoặc MnO2), câc hạt ARM trở nín thô hơn

(Hình 3.6b vă 3.7b). Tuy nhiín, khi hăm lượng thănh phần oxit kim loại tăng lín đến 20% thì câc mẫu ARM tương ứng trở nín tơi xốp hơn (Hình 3.6c vă 3.7c). Câc kết quả năy khâ tương đồng với sự thay đổi diện tích bề mặt riíng của câc mẫu như được trình băy trín Bảng 3.1.

Hình 3.6: Ảnh SEM của câc mẫu xúc tâc:

a) ARM b) 10%MnO2/ARM c) 20%MnO2/ARM

c

Hình 3.7: Ảnh SEM của câc mẫu xúc tâc:

a) ARM b) 10%CuO/ARM c) 20%CuO/ARM

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BÙN ĐỎ LÀM VẬT LIỆU XÚC TÁC XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP OXY HÓA ƯỚT (Trang 59 -61 )

×