NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TỐN NVL TẠI CƠNG TY

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ (Trang 46)

Với sự phân cơng của kế tốn trƣởng, việc theo dõi, nhận xét tồn kho NVL cũng nhƣ cơng tác hạch tốn NVL nói chung đƣợc một nhân viên kế toán đảm nhiệm.

Cơng tác hạch tốn NVL tại công ty đƣợc theo dõi khá sát sao theo từng kho NVL nhƣ: kho NVL chính, kho NVL phụ , nhiên liệu , phụ tùng. Việc theo dõi, đối chiếu tính tốn lƣơng NVL nhập, xuất, tồn cũng nhƣ giá NVL nhập xuất tồn đƣợc theo dõi khá chặt chẽ chi tiết.

Chứng từ, sổ sách, phục vụ cho cơng tác hạch tốn NVL đƣợc thu thập, kiểm tra, theo dõi khá chặt chẽ, phục vụ tốt cho công tác quản lý tại doanh nghiệp.

Việc thực hiện chế độ chính sách trong hạch tốn trong tính tốn kế tốn đƣợc công ty áp dụng đúng và phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty.

Bên cạnh đó, cơng tác hạch tốn NVL cũng còn một số điểm cần đƣợc khắc phục để thực hiện tốt hơn nữa việc theo dõi NVL tại công ty.

Thủ tục, chứng từ nhập xuất cần đƣợc thu thập kịp thời và cần phải đƣa lên phòng kế tốn ngay để đảm bảo kịp thời cơng tác tính tốn, hạch tốn NVL.

Một số nội dung trong phiếu xuất kho cần phải đƣợc phản ánh chính xác, rõ ràng đảm bảo cho cơng việc tính tốn đƣợc chính xác.

Cần phải bổ sung đầy đủ hơn một số chứng từ nhập, xuất để theo dõi tốt hơn. Chính xác hơn việc nhập xuất kho NVL

Cần phải thiết lập một hệ thống báo biển kế toán NVL để phục vụ cho việc quản lý theo dõi NVL một cách tốt hơn.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau, đòi hỏi các doanh nghiệp cần chú ý quan tâm hơn đến chất lƣợng sản phẩm. Điều đó muốn có hiệu quả thì cơng ty cần nghiên cứu và xây dựng định mức chi phí thực tế phù hợp với điều kiện cơng ty trên cơ sở định mức chung của ngành. Mặt khác định mức kinh tế kỹ thuật của ngành đƣợc xây dựng có thể chƣa bao quát đƣợc những điều kiện, đặc điểm cụ thể của cơng ty. Do đó, cơng ty cần xây dựng định mức chi phí

III. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐĨNG GĨP CƠNG TÁC HẠCH TOÁN NVL - CCDC TẠI CÔNG TY:

1. Nhận xét về thủ tục nhập xuất kho NVL - CCDC:

a. Với NVL nhập kho:

Tại công ty thông thƣờng để nhập kho NVL th ngồi gia cơng thủ tục chủ yếu gồm :

- Hợp đồng gia công NVL. - Phiếu nhập kho.

Việc nhập kho NVL th ngồi gia cơng thƣờng chú trọng đến số lƣợng., giá trị cũng nhƣ việc hạch toán chứ chƣa đƣợc chú trọng đến vấn đề chất lƣợng NVL, do đó đối với NVl th ngồi gia cơng cũng cần có biên bản kiểm nghiệm NVL giống nhƣ khi nhập các loại NVL khác.

b. Đối với NVL xuất kho:

Theo ngun tắc thì khi có nhu cầu NVL, các đơn vị, phịng ban, xí nghiệp sẽ làm giấy u cầu NVL, sau đó đƣa phịng vật tƣ làm phiếu xuất và xuống kho nhận NVL.

Nợ TK 138

Có TK 152

Khi xong thủ tục xuất kho (có phiếu xuất kho) Nợ TK 627

Có TK 138

Sau khi sửa chữa hoặc đáp ứng yêu cầu cấp bách mới tiến hành làm thủ tục xuất. Điều này làm cho việc đối chiếu kiểm kê giữa sổ sách với thẻ kho với thực tế tồn kho không khớp. Nghĩa là trong kho không cổn không đủ NVL so với sổ sách do cuối tháng các đơn vị nhận, mƣợn NVL chƣa hồn tất chứng từ. Bên cạnh đó cịn có trƣờng hợp là NVL đã nhập khovà đã dùng cho các xí nghiệp, song hố đơn, chứng từ nhập lại chƣa hồn tất, nên dẫn đến trƣờng hợp kế toán nhận đƣợc giấy chứng từ xuất, song chƣa nhận đƣợc chứng từ nhập của NVL vào cuối kỳ kế toán nên dẫn đến việc xuất bị âm mà trên sổ sách khơng có để xuất. Chính vì vậy, để cơng tác quản lý NVL đƣợc chặt chẽ, đòi hỏi thủ kho và phịng vật tƣ phải có sự quản lý chặt chẽ. Một mặt phải giải quyết việc sửa chữa hay cần nhu cầu NVL đột xuất. Cơng ty phịng vật tƣ, hàng tháng có thể dựa vào nhu cầu sản xuất, sửa chữa của từng xí nghiệp có thể xuất tới mức thƣờng xuyên để tại xí nghiệp phục vụ cho sửa chữa và sản xuất.

cho một ngày nộp chậm. Chính vì vậy, tự nhiên giá của NVL nhập khẩu phải chịu thêm tiền phạt trong khi nó đã chịu quá nhiều chi phí: chi phí giao nhận hàng nhập khẩu, chi phí mua NVL, chi phí vận chuyển.

2. Một số ý kiến về hạch toán tổng hợp nhập xuất NVL:

a. Về hạch toán hàng mua đi đường:

Tại Cơng ty khi hạch tốn nhập NVL kế toán chỉ sử dụng tài khoản 152 mà không sử dụng TK 151. Nghĩa là nhiều khi trong tháng hố đơn chứng từ đã vêv, cơng ty đã chấp nhận thanh toán hoặc đã thanh toán. Nhƣng cuối tháng hàng hóa vẫn chƣa mang về nhập kho, đúng ra trƣờng hợp này phòng vật tƣ phải mang hoá đơn chứng từ sang phịng kế tốn để kế tốn phản ánh vào TK 151 :"hàng mua đang đi đƣờng". Song thực tế hàng tháng nếu hố đơn về, nhƣng hàng hóa NVL chƣa về thì phịng vật tƣ thƣờng giữ lại chứng từ, đợi cho đến khi hàng hóa NVL về đến cơng ty, mới tiến hành làm thủ tục nhập và đƣa chứng từ lên phòng kế toán để hạch toán vào TK 152. Điều này làm cho việc phản ánh các nghiệp vụ khơng đƣợc chính xác :

Nợ TK 151 " hàng mua đi đƣờng" Có TK 111,112,331

Nhƣng trong thực tế thì nghiệp vụ này khơng đƣợc kế tốn NVL thể hiện. Chính vì vậy để đảm bảo sự chính xác trong hạch tốn kế toán theo đúng nguêyn tắc hạch tốn chi phí cơng ty phải thực hiện các bƣớc kế toán sau:

Khi nhận đƣợc hoá đơn nhƣng cuối tháng NVL vẫn chƣa về kho, căn cứ vào háo đơn kế toán ghi:

Nợ TK 151 hàng mua đang đi đƣờng Có TK 331 phải trả cho ngƣời bán Có TK 111,112,141

Sang tháng sau, khi NVL về nhập kho căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho kế toán ghi:

Nợ TK 152 nguyên vật liệu

Có TK 151 hàng mua đi đƣờng

b. Hạch toán xuất kho nguyên vật liệu:

Đối với các nghiệp vụ hạch toán xuất kho NVL, thơng thƣờng kế tốn căn cứ vào nội dung trong phiếu để hạch tốn. Mà việc viết phiếu lại do phịng vật tƣ viết. Nhƣng phịng vật tƣ do khơng nắm bắt đƣợc nội dung trong phiếu xuất lại liên quan đến nghiệp vụ kế tốn và do khơng hiểu nghiệp vụ nên phòng vật tƣ nhiều khi phản ánh khơng chính xác nội dung xuất NVL. Điều này dẫn đến việc hạch toán sai và sau này khi kiểm tra, quyết toán phát hiện sai lại phải tiến hành hạch tốn lại cho chính xác.

IV. BÀI HỌC RÚT RA TỪ TÌNH HÌNH THỰC TẾ:

Trong thời gian thực tập tại Công ty Cao Su Đà Nẵng, bƣớc đầu tìm hiểu trên thực tế, và đƣợc sự hƣớng dẫn của các cơ trong tổ kế tốn, cùng với sự giúp đỡ tận tình của các chị phịng kế tốn cơng ty, với kiến thức đƣợc trang bị ở trƣờng tôi đã đi sâu vào công tác hạch tốn NVL - CCDC tại cơng ty. Trên thực tế cịn nhiều khó khăn và thách htức địi hỏi ngƣời kế tốn phải nhạy bén, linh hoạt, tính chính xác và trình bày phân tích rõ ràng. Trong q trình thực tập đi sâu và thâm nhập thực tế, bản thân tôi rút

tôi đƣợc hiểu nhiều hơn về công tác kế toán, tăng thêm kiến thức đồng thời củng cố lại kiến thức đã học ở nhà trƣờng chuyên sâu hơn về ngành kế tốn của mình.

Kết luận

Nhƣ đã giới thiệu ở phần I, cơng ty Cao Su Đà Nẵng có bộ máy kế tốn khá hồn chỉnh, sử dụng hình thức kế tốn phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, phân công lao động hợp lý, phù hợp với trình độ chun mơn của mỗi nhân viên, mỗi bộ phận sản xuất, với hình thức chứng từ mà cơng ty áp dụng dễ dàng để giám đốc công ty kiểm tra tiến độ sản xuất kinh doanh của công ty, cung cấp và đáp ứng kịp thời các thông tin kinh tế phục vụ cho công tác quản lý và kinh doanh. Thực hiện tốt khâu báo cáo hàng tháng, hàng quý hàng nă, giúp ban giám đốc và các phịng ban có định hƣớng sản xuất và kinh doanh xác thực trong từng giai đoạn cụ thể. Đối với các xí nghiệp trực thuộc cơng ty cần có biện pháp đơn đốc việc báo cáo số liệu để khơng ảnh hƣởng đến tình hình kế tốn chung của tồn cơng ty. Đặc biệt là kế tốn NVL, vì NVL của sản phẩm cơng ty sản xuất ra chiếm tỷ trọng 80,85% trong giá thành sản phẩm. Do đó cơng ty đã có những biện pháp xác đáng trong cơng tác kế tốn NVL, giữ chức năng ghi chép báo cáo định hƣơkỳ cho giám đốc và các phòng ban chỉ dạo sản xuất, tránh đƣợc nhiều sai sót trong quản lý kinh doanh của công ty.

Trong cơ chế thị trƣờng hiện nay, việc cạnh tranh giữa các công ty rất gay gắt vì có các cơng ty cùng sản xuất chung một mặt hàng nhƣ: Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội, Cơng ty Cao Su Vina Sài Gịn... Các cơng ty đều rất linh động nhất là trong việc tìm kiếm nguồn hàng và khách hàng. với các mặt hàng thông dụng mà công ty đang sản xuất và kinh doanh hiện nay nhƣ: lốp xăm ôtô các loại, săm lốp xe đạp xe máy, đắp lốp, các loại cao su kỹ thuật... đều là những mặt hàng thiết yếu nên việc cạnh tranh càng khốc liệt, công ty cần phấn đấu nâng cao chất lƣợng sản phẩm, mẫu mã để đảm bảo uy tín cho cơng ty. Từ đó chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng tiêu thụ, đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất. Đó là thƣớc sự quản lý kinh doanh của cơng ty. Vì vậy cơng ty cần tìm mọi cách giảm giá thành sản phẩm giảm chi phí vật tƣ, chi phí lƣu thơng, chi phí bán hàng, và các chi phí khác một cách triệt để nghiêm túc nhƣ kế hoạch của giám đốc đề ra.

MỤC LỤC

Trang

Lời mở đâu

PHẦN I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU - CƠNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.

I. SỰ CẦN THIẾT KHI HẠCH TOÁN NVL- CCDC .......................................................... 2

1. Các đặc điểm của nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ .............................................. 2

2. Sự cần thiết phải hạch toán Vật liệu, CCDC ........................................................... 2

II. NHIỆM VỤ PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ - NVL - CCDC ............................................. 3

1. Nhiệm vụ hạch toán NVL - CDC ............................................................................ 3

2. Phân loại vật liệu, CCDC ........................................................................................ 3

3. Đánh giá vật liệu, CCDC .......................................................................................... 4

III. CÁC PHƢƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI TIẾT NVL,CCDC ........................................ 7

1. Phƣơng pháp thẻ song song ..................................................................................... 7

2. Phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển ................................................................... 9

3. Phƣơng pháp mức dƣ (sổ số dƣ) ............................................................................... 9

IV. HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NVL - CCDC ..................................................................... 10

1. Hạch toán tổng hợp NVL - CCDC theo phƣơng pháp kiểm kê thƣờng xuyên ...... 10

2. Hạch toán tổng hợp NVL - CCDC theo phƣơng pháp kê khai định kỳ ................ 16

3. Các hình thức kế tốn trong doanh nghiệp ............................................................ 18

PHẦN II. TÌNH HÌNH THỰC TẾ CƠNG TÁC HẠCH TỐN NVL - CCDC TẠI CÔNG TY CAO SU ĐÀ NẴNG I. VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CAO SU ĐÀ NẴNG ................................................................................ 21

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cao su Đà Nẵng .......................... 21

2. Q trình phát triển có thể chia làm 2 giai đoạn chính ........................................... 21

3. Hình thức sở hữu, chức năng, nhiệm vụ của công ty ............................................. 22

4. Khó khăn và thuận lợi tại Cơng ty Cao Su Đà Nẵng ............................................. 23

II. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY .................................... 23

1. Cơ cấu tổ chức ....................................................................................................... 23

2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban, bộ phận ...................................................... 25

3. Tổ chức hệ thống kế tốn tại Cơng ty Cao Su Đà Nẵng ........................................ 26

PHẦN III. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐĨNG GĨP CƠNG TÁC HẠCH TỐN NVL - CCDC TẠI CÔNG TY

I. NHẬN XÉT CHUNG ........................................................................................................ 49

II. NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TỐN NVL TẠI CƠNG TY ............. 49

III. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐĨNG GĨP CƠNG TÁC HẠCH TỐN NVL - CCDC TẠI CÔNG TY ................................................................................................................. 50

1. Nhận xét về thủ tục nhập xuất kho NVL - CCDC ................................................. 50

2. Một số ý kiến về hạch toán tổng hợp nhập xuất NVL ............................................ 51

IV. BÀI HỌC RÚT RA TỪ TÌNH HÌNH THỰC TẾ ........................................................... 52

Nhận xét của giáo viên hƣớng dẫn ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

Nhận xét của cơ quan thực tập ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)