1.2.2 .Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1.2.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thời gian gần đây.
gần đây.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46
30
Bảng 1.2: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2003 2004 2005 2006 2007 1.Doanh thu 177.922 271.833,38 372.440,03 499.484,60 553.656,23
- Khách sạn+ du lịch 16.838 24.456,11 29.459,16 38.165,19 42.190,74 - Thương mại + than 157.901 244.005,81 337.818,55 460.599,22 511.254,70
- Khác 3.183 3.371,46 5.162,32 720,19 210,80
2. Giá trị sản xuất 11.640 25.123,98 32.884,26 43.609,59 52.852,01
- Khách sạn+ du lịch 5.457 7.106,8 7.491,61 8.726,61 10.730,77 - Thương mại+ than 5.770 15.240,98 21.599,71 34.782,08 41.961,89
- Khác 413 2.776,2 3.792,94 100,90 159,35
3. Lợi nhuận 146,42 576,32 1.657,92 3.178,44 5.948,21 4. Nộp ngân sách 7.677 15.251,09 22.379,04 23.168,82 19.184,90
Nguồn: Phịng tài chính - kế tốn Năm 2007, doanh thu ước thực hiện của công ty là 553.656,23 triệu đồng tăng trưởng 11,01% so với năm 2006, trong đó kinh doanh du lịch tăng trưởng 12,53% so với năm 2006, kinh doanh thương mại tăng 11,21 %. Đây là một mức tăng trưởng khá cao.Từ năm 2003 đến nay doanh thu tăng một cách ổn định qua các năm thể hiện sự phát triển bền vững của công ty. Năm 2004 doanh thu tăng 153% so với năm 2003.Năm 2005 doanh thu tăng 37% so với năm 2004.Năm 2006 doanh thu tăng 16% so với năm 2005. Tuy mức tăng doanh thu giảm dần, nhưng đây là dấu hiệu chứng tỏ quy mô của công ty ngày càng lớn lên. Kinh doanh thương mại đã khẳng định được vai trò của mình trong khi kinh doanh du lịch vẫn tăng trưởng đều đặn.
- Thực trạng hoạt động của từng lĩnh vực cụ thể. + Đối với lĩnh vực du lịch.
Du lịch lữ hành: Hàng năm công ty tổ chức tuor du lịch cho hang
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46
31
trường, cũng như kết hợp du lịch và làm việc.Tuor du lịch của công ty được xây dựng phong phú và đa dạng với nhiều loại hình như: Du lịch sinh thái, du lịch lễ hội, du lịch thể thao, du lịch hội thảo, chuyên đề, kết hợp cùng các cơng ty du lịch nước ngồi tổ chức tuor du lịch quốc tế.
Bảng 1.3: Hoạt động du lịch của công ty
Chỉ tiêu Đơn vị 2002 2003 2004 2005 2006
Số đoàn du lịch đoàn 327 325 311 360 396
Số lượt người người 7879 10905 11428 11588 11643
Nguồn: Phòng Kế hoạch - Đầu tư
Số lượng khách du lịch liên tục tăng cho thấy hoạt động du lịch lữ hành của công ty ổn định và phát triển.Khách hàng chủ yếu là cán bộ công nhân viên trong ngành than.Công ty đã dành được 80% số cán bộ trong ngành đi du lịch nước ngoài và 50 % thị phần khách du lịch nội địa trong ngành. Hoạt động kinh doanh này đang ngày một được mở rộng sang đối tượng ngoài ngành than. Tuy khách hàng chính là can bộ công nhân viên trong ngành nhưng lượng khách du lịch là cán bộ ngoài ngành cũng đã chiếm tới 20% số khách hàng của côn g ty
Kinh doanh khách sạn : Cơng ty có hai khách sạn trực thuộc là khách
sạn Biển Đông và khách sạn Vân Long. Ngồi ra cơng ty cịn hợp tác với một hệ thống khách sạn của tập đồn Than và khống sản Việt Nam như : Khách sạn Hạ Long, Heritage Vườn Đào, Heritage Đê La Thành, khách sạn Thái Nguyên, Trung tâm điều dưỡng Sầm Sơn,…Công ty thực hiện dịch vụ đặt phòng,dịch vụ hộ chiếu,thị thực xuất nhập cảnh,dịch vụ xe du lịch, xe buýt cao cấp, tàu hỏa. Ngồi ra cơng ty cịn cung cấp cho khách hàng các tài liệu phục vụ du lịch, xúc tiến thương mại, danh mục hội chợ, triển lãm, hội thảo, hội nghị. Các khách sạn cũng đã làm tôt công tác tiếp thị cũgn như kịp thời
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46
32
đưa ra các chính sách giảm giá, khuyến mãi linh hoạt nên đã hoàn thành vượt mức kế hoạch
Bảng 1.4: Hoạt động khách sạn của công ty
Chỉ tiêu Đơn vị 2002 2003 2004 2005 2006
Lượt phòng Phòng 27.815 17.393 11.308 11.779 20.367 Lượt người người 51.184 31.911 28.607 24.820 41.533
Công suất % 56 62 55 50 49,38
Nguồn:Phòng Kế hoạch - Đầu tư
+ Đối với lĩnh vực thương mại.
Thương mại tuy là ngành nghề bổ trợ nhưng lại là hoạt động mang lại nguồn thu chính cho cơng ty, ngày càng thể hiện được vai trò quan trọng của mình, thể hiện qua doanh thu hàng năm ngày càng cao.
Bảng1.5 : Kết quả hoạt động thƣơng mại.
Đơn vị : Triệu đồng. Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Doanh thu 157.901,00 244.005,81 337.818,55 460.599,22 511.254,70 Lợi nhuận sau thuế 102,24 511,75 1.357,00 2.963,11 5.153,43
Nguồn : Phòng xuất nhập khẩu I
Năm 2003 doanh thu từ thương mại là 157.901,00 triệu đồng, sang 2004 đã tăng 54% lên 244.005,81 triệu đồng. Năm 2005 mức tăng là 38% lên 337.818,55 %. Năm 2006 mức tăng trưởng của doanh thu vẫn là rất cao 36%. Năm 2007 mức tăng trưởng là 11%. mặc dù mức tăng trưởng giảm dần nhưng đó khơng phải là do có dấu hiệu chững lại mà do quy mơ lớn hơn. Đây là một
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46
33
dấu hiệu hết sức đáng mừng thể hiện vị thế của lĩnh vực thương mại. trong lĩnh vực này công ty chủ yếu hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị và xuất khẩu than, cụ thể :
Nhập khẩu : Hoạt động thương mại chủ yều của công ty là nhập khẩu
máy móc thiết bị cơng nghiệp phục vụ cho các doanh nghiệp trong ngành than.Trong những năm qua công ty đã hợp tác chặt chẽ với các nhà sản xuất cung cấp thiết bị khai thác hạng nặng nổi tiếng thế giới như : Xe ôtô tải, máy xúc, máy gạt Komatsu, kawasaki, Hitachi; máy khoan Atlas Copco, Tamrock; cần cẩu các loại của Tadano; xe trộn bê tông Daewoo; động cơ disesel Cummins; các sản phẩm máy và lốp đặc chủng,các vật liệu nhãn hiệu Rema Tip Top cho các các đơn vị của tập đồn Than và khống sản Việt nam.Ngồi ra công ty cũng độc quyền phân phối các sản phẩm xe nâng hạ và di chuyển lốp đặc chủng Iowa Tooling sản xuất; phân phối độc quyền lốp xe chuyên dùng cho xe tải và thiết bị khai thác hạng nặng Michelin và Yokohama cho cơng nghiệp khai khống;
Xuất khẩu: xuất khẩu tuy chỉ là một mảng nhỏ trong hoạt động kinh
doanh của công ty nhằm hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh khác nhưng cũng đã phát triển mạnh mẽ và mang lại một doanh thu đáng khích lệ cho cơng ty. Cơng ty chủ yếu kinh doanh chế biến xuất khẩu than vào thị trường Trung Quốc. Năm 2007 cả hoạt động xuất khẩu than và xuất khẩu dầu đều vượt xa mức kế hoạch đề ra. Đặc biệt là mặt hàng than đạt được doanh số 84.597.780.000 đồng so với mức kế hoạch là 23.300.000.000 đồng, dầu xuất khẩu đạt doanh thu 21.690.600.000 đồng so với kế hoạch là 20.478.000.000 đồng.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46
34
Chƣơng II : Thực trạng hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu tại công ty cổ phần du lịch và thƣơng mại – TKV. 2.1 Đặc điểm hoạt động nhập khẩu và thanh tốn hàng nhập khẩu của cơng ty cổ phần du lịch và thƣơng mại – TKV.
2.1.1 Đặc điểm hoạt động nhập khẩu của công ty :
Về sản phẩm hàng hố nhập khẩu, Cơng ty cổ phần du lịch và thương mại – TKV chuyên nhập khẩu máy móc thiết bị cơng nghiệp và phụ tùng máy móc, xe tải hạng nặng. Sản phẩm nhập khẩu chính là máy phục vụ khai thác mỏ : máy khoan, máy xúc, máy vá lốp, xe gạt, xe ủi, xe nâng, xe cẩu, xe trộn bê tông...và phụ tùng thay thế. Công ty là nhà phân phối độc quyền các loại lốp đặc chủng và các thiết bị khai thác hạng nặng cho ngành công nghiệp khai khống. Ngồi ra cơng ty cịn nhập khẩu máy móc thiết bị trọn bộ cho các nhà máy nhiệt điện.
Về nhà cung cấp, nhà cung cấp hàng nhập khẩu cho công ty là các hãng sản xuất máy móc thiết bị cơng nghiệp danh tiếng của Nhật Bản( Komatsu, Kawasaki, Hitachi, Tadano, Yokohama), Châu Âu(Tamrock- Thuỵ Điển, Michelin- Pháp, Rema Tip Top- Đức), Mỹ(Cummins, Iowa Mold Tooling). Cơng ty đã có quan hệ hợp tác lâu dài với các nhà cung cấp, đã tạo được sự tin tưởng, các hợp đồng thường được tiếp nối nhau, thời gian đàm phán hợp đồng được rút ngắn, nguồn cung của công ty ln ổn định. Khi có nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị nào đó, cơng ty có thể nhập khẩu hàng ngay không cần mất nhiều thời gian cho việc tìm hiểu và đàm phán điều kiện nhập khẩu như các doanh nghiệp khác trong ngành. Ngồi ra trong số các đối tác đó, Michelin là đối tác hết sức quan trọng của công ty, công ty là nhà phân phối độc quyền lốp xe Micherlin cho toàn ngành, nhu cầu về lốp rất lớn và thường xuyên nên tạo ra hoạt động kinh doanh thường ký cho công ty rất ổn định.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46
35
Về thị trường tiêu thụ, Công ty hướng tới thị trường nội địa. Khách hàng chủ yếu của công ty là các công ty trong ngành Than- Khống sản. Các cơng ty này là bạn hàng lâu năm với các hợp đồng có giá trị lớn nhỏ khác nhau về đủ mọi nhu cầu máy móc, thiết bị khai thác mỏ. Ngồi ra cơng ty cịn có các khách hàng ngồi ngành là các nhà máy nhiệt điện và các công ty vận tải hạng nặng. Do công ty được giao độc quyền phân phối thiết bị ngành than nên có ưu thế trong giao dịch, được áp đặt giá nên ít khi bị lỗ, ngoài ra thị trường tiêu thụ luôn rất ổn định do tính đặc thù của việc buôn bán nội bộ ngành.
Về hình thức nhập khẩu, Công ty chủ yếu tiến hành nhập khẩu theo hình thức nhập khẩu trực tiếp. Cơng ty tiến hành nhập khẩu máy móc về bán cho các cơng ty theo dự đốn nhu cầu dựa trên các năm trước đối với các mặt hàng thường được nhập. Đối với các máy móc đặc thù hơn, công ty nhập khẩu theo đơn đặt hàng. Ngồi ra cơng ty cịn tiến hành nhập khẩu uỷ thác cho các dự án, mức phí là 0,15% tổng giá trị máy móc. Cơng ty chỉ tiến hành nhập khẩu uỷ thác máy móc thiết bị trọn bộ, dây chuyền sản xuất. Công ty đã tiến hành nhập khẩu uỷ thác cho các nhà máy nhiệt điện : Na Dương, Cao Ngạn và Cẩm Phả, ba nhà máy này đều trực thuộc tập đồn Than- Khống sản Việt Nam. Ngồi ra cơng ty cũng tiến hành nhập khẩu một số máy móc thiết bị theo yêu cầu của các khách hàng lâu năm để gây dựng quan hệ tốt với khách hàng.
2.1.2 Đặc điểm hoạt động thanh tốn hàng nhập khẩu của cơng ty.
Thứ nhất là đồng tiền thanh tốn, do đồng Việt Nam là đồng tiền khơng có khả năng chuyển đổi nên Công ty phải chấp nhận thanh toán bằng đồng tiền của đối tác. Đối với các đối tác Nhật Bản, công ty tiến hành thanh toán bằng đồng JPY. Đối với các đối tác châu Âu( Pháp, Đức, Thụy Điển), Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46
36
ty thanh toán bằng đồng EUR và thanh toán bằng USD đối với các đối tác Hoa Kì.
Thứ hai là về địa điểm thanh toán, do đồng tiềnn thanh toán là đồng tiền của đối tác, một mặt khác các đối tác của công ty là các cơng ty lớn có sức mạnh trong thương lượng nên địa điểm thanh toán trong các hợp đồng nhập khẩu của công ty là tại trụ sở công ty của đối tác. Ngân hàng thực hiện thanh tốn hàng nhập khẩu cho cơng ty là Vietcombank để đảm bảo việc thanh toán nhanh, hiệu quả.
Thứ ba là thời gian thanh tốn. Cơng ty ln muốn điều kiện về thời gian thanh toán là trả sau hay trả chậm . Tuy nhiên trên thực tế, phải dựa vào đối tác và từng hợp đồng cụ thể mà lựa chọn trả trước, trả ngay hay trả sau. Công ty áp dụng các điều kiện này một cách linh họat khơng q cứng nhắc theo ý mình để đảm bảo việc nhập khẩu được máy móc đáp ứng nhu cầu về thiết bị trong nước.
Thứ tư là phương thức thanh toán. Đối với hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu, Công ty sử dụng ba phương thức thanh toán : Chuyển tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ. Phương thức được sử dụng chủ yếu là tín dụng chứng từ, trong hầu hết các hợp đồng nhập khẩu vì đây là phương thức thanh tốn phổ biến nhất và được chấp nhận nhiều nhất trên thế giới với các ưu điểm của nó. Đối với phương thức nhờ thu, cơng ty chỉ sử dụng phương thức nhờ thu kèm chứng từ (D/P). Phương thức chuyển tiền ít được sử dụng, chỉ trong các hợp đồng lẻ, có giá trị thấp.
2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của công ty.
2.2.1 Các nhân tố chủ quan.
Thứ nhất phải kể đến yếu tố nguồn nhân lực.Đây là nhân tố có tác động trực tiếp tới hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của công ty, quyết định
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46
37
phương thức thanh toán, thời gian thanh toán, đồng tiền thanh toán, đồng thời quyết định thời gian và tính chính xác trong nghiệp vụ thanh toán. Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động thanh tốn của cơng ty gồm có : Phịng kế tốn có 7 người, 7 người đều có trình độ đại học, có thời gian cơng tác khá lâu; Phịng xuất nhập khẩu I, II có16 người, tất cả đều đạt trình độ đại học, 12 người trong số đó đã làm việc trên 5 năm. Như vậy nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Cơng ty đều có trình độ và kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực thanh toán. Đây là một lợi thế của cơng ty vì tránh được phần lớn các sai sót trong khi đàm phán cũng như khi làm các thủ tục thanh tốn. Ngồi ra nhờ các nhân viên đều có trình độ, việc thanh tốn hàng nhập khẩu sẽ được thực hiện nhanh gọn và chuẩn xác hơn.
Thứ hai là cơ cấu tổ chức của công ty, yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến quy trình xét duyệt thanh tốn trong doanh nghiệp, từ đó mà ảnh hưởng đến thời gian thực hiện thanh tốn hàng nhập khẩu. Cơng ty cổ phần du lịch và thương mại – TKV là một doanh nghiệp nhà nước mới chuyển đổi từ năm 2004, do vậy cơ cấu tổ chức cịn mang nặng tính nhà nước, khá cồng kềnh. Quy trình thanh tốn hàng nhập khẩu của cơng ty chưa thực sự nhanh gọn, do quá trình xét duyệt còn chậm, phòng xuất nhập khẩu phải đề nghị thanh tốn tới phịng kế tốn tài chính sau đó phịng kế tốn tài chính mới trình ban giám đốc duyệt chi.
Thứ ba là uy tín của cơng ty. Công ty cổ phần du lịch và thương mại – TKV đã hoạt động một thời gian khá lâu trong lĩnh vực nhập khẩu máy móc thiết bị cơng nghiệp, đã có nhiều quan hệ, gây dựng được uy tín nhất định. Hầu hết đối tác đều là những bạn hàng lâu năm, trong các hợp đồng trước đây cơng ty đều thanh tốn đúng hạn, đúng điều khoản hợp đồng đã thỏa thuận, vì vậy tạo được chữ tín với đối tác. Khi đàm phán hợp đồng sẽ dễ dàng hơn và
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46
38
khi thỏa thuận điều khoản thanh tốn các đối tác dễ chấp nhận cho cơng ty trả sau hoặc trả bằng phương thức chuyển tiền.
Thứ tư là quan hệ của công ty với ngân hàng. Trong những năm qua cơng ty đều thực hiện thanh tốn hàng nhập khẩu thông qua ngân hàng ngoại thương Vietcombank. Cơng ty có quan hệ khá tốt với Vietcombank do luôn thanh tốn đúng hạn. Vì vậy cơng ty thường ít khi phải ký quỹ để mở L/C, trong các hợp đồng phải ký quỹ cũng không phải ký quỹ toàn bộ 100% mà chỉ