.Nõng cao sức cạnh tranh hàng xuất khẩu tại cụng ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường lào của công ty xuất nhập khẩu nam hà nội (simex) (Trang 71 - 77)

sức cạnh tranh hàng xuất khẩu tại công ty.

Việt Nam được đỏnh giỏ là một nước cú vị trớ thuận lợi, cú đất đai màu mỡ, khớ hậu nhiệt đới giú mựa, rất phủ hợp với việc chồng cỏc cõy nụng nghiệp và cỏc cõy cụng nghiệp: cà phờ, cao su, điều... hơn nữa Việt Nam là một nước cú nguồn nhõn lực dồi dào, con người Việt Nam cần cự chịu khú, thụng minh. Chớnh vỡ thế Việt Nam rất cú thể trong việc sản xuất và xuất khẩu. Thực hiện tế đó chứng minh bằng việc sản lượng xuất khẩu cà phờ của Việt Nam đứng thứ 4 thế giới và đứng thứ 2 Chõu ỏ. Tuy nhiờn khả năng cạnh tranh của hàng xuất của Việt Nam cũng nh- của cụng ty SIMEX, trong thời gian qua cũn thấp.

Trước hết, núi đến khả năng cạnh tranh là phải núi đến chất lượng, mà chỳng ta phải thừa nhận rằng mặc dự đó hết sức cố gắng song trong năm qua chất luợng hàng xuất khẩu của cụng ty rất thấp, chủ yếu là xuất khẩu sản phẩm thụ chưa qua chế biến. Chớnh vỡ chất lượng thấp nờn hàng xuất khẩu của cụng ty khụng cú khả năng cạnh tranh, rất khú khăn trong tiờu thụ. và bắt buộc cụng ty bỏn với giỏ thấp hơn nhiều so với giỏ thế giới. nguyờn nhõn chủ yếu và cơ bản nhất vẫn là khõu chế biến. Đ ặc điểm là cụng ty chuyờn kinh doanh xuất nhập khẩu nờn khõu chộ biến do cỏc cơ sở sản xuất, chế biến liờn doanh với cụng ty đảm nhận. Cụng nghệ và kỹ thuật quỏ cũ kỹ, lạc hậu, lại khụng được đầu tư xứng đỏng của cỏc cụng ty, cơ sở này đó gõy ra tỡnh trạng chất lượng hàng xuất khẩu (nụng sản) khụng đảm bảo. Bởi khõu chế biến là khõu quyết tới chất lượng hàng xuất khẩu (nụng sản)

Ngồi yếu tố chất lượng, bao bỡ, mẫu mó, kiểu dỏng dơn giản nờn cũng khụng được ưa chuộng trờn thị trường thế giới.

Cụng tỏc tiếp thị và nghiờn cứu thị trường chưa được đầu tư thoả đỏng nờn cụng ty rất bị động trong việc tỡm kiếm thị trường. Hàng sản xuất (nụng sản) của cụng ty thường bị ép giỏ do vậy khụng cú khả năng cạnh tranh.

Do khả năng cạnh tranh yếu, khong cú khả năng về tài chớnh nờn những năm qua cụng ty chủ yộu xuất khẩu qua trung gian. Số lượng hàng xuất khẩu trực tiếp chưa nhiều. Cú thể núi chớnh khả năng cạnh tranh hàng xuất khẩu của cụng ty do đúđó làm cho hoạt động xuất khẩu của cụng ty trở nờn khụng hiệu quả .

Thực trạng sản xuất chế biến và xuất khẩu sản phẩm , cựng với những thụng tin về thị trường trờn thế giới cho thấy trong những năm tới cạnh tranh trờn thị trường quốc tế ngày càng gay gắt và khốc liệt, trong khi đú khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu (nụng sản) của cụng ty yếu. Nh- vậy đũi hỏi cấp bỏch hiện naylà phải làm sao nõng cao khả năng cạnh tranh cho hàng xuất khẩu , cần cú những giải phỏp cụ thể cho thời gian tới.

* Tăng cường đầu tư cho khõu chế biến.

Khõu chế biến là khõu quan trọng quyết định đến chất lượng và giỏ thành của hàng xuất khẩu. Simex là doanh nghiệp thương mại nờn khụng thể trực tiếp tỏc động tới khõu chế biến song cú thể tỏc động giỏn tiếp thụng qua cỏc cụng ty, cỏc cơ sở sản xuất chế biến hàng xuất khẩu. Cụng ty liờn doanh, liờn kết cựng với họ để tập trung đưa tiến bộ kỹ thuật vào khõu sau thu hoạch nhằm giảm tổn thất hao hụt sản phẩm và nõng cao chất lượng sản phẩm. Khụng chỉ chỳ trọng cụng tỏc chế biến, cần tăng cường hơn nữa cụng đoạn bảo quản sau khi chế biến cũng như sau khi thu hoạch.

* ỏp dụng hệ thống tiờu chuẩn chất lượng ISO 9000.

Một doanh nghiệp muốn đứng vững trong hoạt động kinh doanh thỡ việc liờn tục giảm giỏ thành và cải tiến chất lượng là điều tất yếu khụng quan tõm. Chớnh vỡ vậy, vấn đề chất lượng ngày nay trờn thế giới khụng chỉ được đặt ra ở cấp độ cụng ty mà cũn là mối quan tõm của cả quốc gia. Chất lượng đó và đang trở thành một trong những mục tiờu cú tầm chiến lược quan trọng trong

cỏc kế hoạch và chương trỡnh phỏt triển kinh tế của nhiều nước, làm thế nào tăng chất lượng sản phẩm mà lại giảm được giỏ thành? Chỡa khoỏ của vấn đề là phải thực hiện quản lý chất lượng cú hiệu quả vỡ chất lượng khụng phải là tự phỏt nú cần được quản lý.

Bộ tiờu chuẩn quốc tế ISO 9000 và cỏc tiờu chuẩn quản lý chất lượng khỏc hơn lỳc nào hết trở thành mục tiờu thực hiện cấp thiết của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Một doanh nghiệp Việt Nam được tổ chức quốc tế cú uy tớn cấp giấy chứng nhận đạt tiờu chuẩn ISO 9000 thỡ cú thể coi như doanh nghiệp đú đó nắm trong tay tấm giấy thụng hành để vững bước vào thị trường quốc tế. Con đường để cỏc doanh nghiệp Việt Nam đạt được tiờu chuẩn ISO 9000 là ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM.

* Tăng cường hoạt động Marketing.

Trong thời gian qua, hoạt động marketing của cụng ty trong hoạt động xuất khẩu cũn chưa phỏt triển, chớnh vỡ thế làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu.

Cụng ty cần tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu thị trường để nắm bắt kịp thời nhu cầu hàng xuất khẩu của cụng ty, đỏp ứng tốt nhất mọi nhu cầu cần được thoả món. đồng thời khụng bị khỏch hàng ép giỏ cũng như cỏc điều kiện khỏc.

Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động quảng cỏo ở những nơi mà cụng ty cú kế hoạch chinh phục ở hiện tại cũng như tương lai.

5.Xõy dựng và củng cố tiềm lực vụ hỡnh của cụng ty trong hoạt động xuất khẩu. Xây dựng và củng cố tiềm lực vơ hình của công ty trong hoạt động xuất khẩu.

Tiềm lực vụ hỡnh tạo nờn sức mạnh trong hoạt động xuất khẩu thụng qua khả năng "bỏn hàng" giỏn tiếp của doanh nghiệp. Sức mạnh thể hiện ở khả năng ảnh hưởng và tỏc động đến sự lựa chọn, chấp nhận và quyết định mua hàng của khỏch hàng. Vụ hỡnh bởi người ta khụng thể lượng hoỏ một cỏch trực tiếp mà phải “ Đo ” qua cỏc tham số trung gian. Tiềm lực vụ hỡnh khụng tự nhiờn mà cú. Tuy cú thể hỡnh thành một cỏch tự nhiờn, nhưng nhỡn chung

cần được tạo dựng một cỏch ý thức thụng qua cỏc mục tiờu và chiến lược xõy dựng tiềm lực vụ hỡnh cho doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cú uy tớn là doanh nghiệp luụn cú vị trớ cao và hỡnh ảnh đẹp trong con mắt và ấn tượng của khỏch hàng. Điều đú cú nghĩa là sự tớn nhiệm của doanh nghiệp càng cao thỡ khả năng ký lợi, doanh nghiệp sẽ thuận lợi hơn trong cạnh tranh. Tuy nhiờn, tớn nhiệm luụn ở trạng thỏi động của thị trường, nghĩa là nú cú thể nhận khỏch quan và chủ quan, song nguyờn nhõn chủ quan là yếu tố quyết định. Tiếng lành đồn xa, cú được sự tớn nhiệm sẽ khụng ngừng mở rộng được thị trường, đõy là cỏi đớch mà nhiều doanh nghiệp đang hướng tới.

Trong những năm qua, Simex đó tạo dựng được một sự tớn nhiệm đối với khỏch hàng. Vỡ vậy củng cố và nõng cao sự tớn nhiệm của mỡnh là bước tiếp theo. Cú như vậy cụng ty mới luụn giữ được hỡnh ảnh đẹp đẽ và lũng tin của khỏch hàng.

* Tạo dựng và củng cố tớn nhiệm về chất lượng sản phẩm.

Cỏc sản phẩm cú tớn nhiệm về chất lượng trờn thị trường là những sản phẩm được người tiờu dựng tin tưởng, chỉ cần núi nhón hiệu của sản phẩm đú là người ta bỏ tiền ra mua khụng hề hoài nghi về chất lượng.

Simex là một doanh nghiệp thương mại chuyờn kinh doanh xuất nhập khẩu chứ khụng phải là doanh nghiệp sản xuất, do vậy cụng ty khụng thể tự mỡnh tỏc động trực tiếp vào sản phẩm nhằm cải tiến chất lượng của nú được. vỡ vậy đỏp ứng yờu cầu của khỏch hàng về chất lượng của sản phẩm đũi hỏi cụng ty phải cú sự khộo lộo sỏng suốt trong việc lựa chọn nguồn hàng xuất khẩu. Vỡ khi đú uy tớn chất lượng sản phẩm của cụng ty dựa trờn uy tớn và chất lượng sản phẩm của nguồn hàng thu mua đó chọn.

Sau sự phỏt triển của đời sống làm cho nhu cầu của con người ngày càng đa dạng, phong phỳ và thường xuyờn thay đổi. Bờn cạnh đú là sự cạnh tranh khốc liệt trờn thị trường thế giới đũi hỏi cỏc doanh nghiệp nếu khụng bắt kịp nhu cầu của thị trường thỡ doanh nghiệp sẽ tụt lại phớa sau. Thành cụng chỉ giành cho người nhạy bến. Cỏc cụng ty đều cú thể chiếm lĩnh được thị trường nếu họ phỏt hiện ra xu thể của thị trường hoặc kẽ hở của thị trường để len

chõn vào. Sản phẩm doanh nghiệp cho là tốt chưa đủ, mà cũn phải xem sự chấp nhận của thị trường về sản phẩm đú như thể nào. Bản thõn doanh nghiệp cố gắng, ngoài ra cũn cần phải nhỡn ra xung qoanh để phỏt hiện ra xu thể mới để chuyển đổi. Ngày nay xu thể xuất khẩu hàng hoỏ (Nụng sản thụ giảm), cỏc nước xuất khẩu đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ qua chế biến. Cụng ty phải nhận thức điều này để củng cố và nõng cao chất lượng sản phẩm ngày một đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường sẽ giỳp SIMEX củng cố được sự tớn nhiệm của khỏch hàng đó giành cho cụng ty.

* Tạo dựng và củng cố tỏc phong kinh doanh.

Trong kinh doanh, doanh nghiệp khụng chỉ xõy dựng tớn nhiệm trỏch chất lượng sản phẩm mà cũn phải xõy dựng tỏc phong kinh doanh. Đú là việc tuõn thủ thời gian, tuõn thủ hợp đồng và cú tinh thần trỏch nhiệm cao trong quan hệ với cỏc bạn hàng ,khỏch hàng. Cụng ty sẽ cú thờm nhiều bạn hàng và khỏch hàng nếu cụng ty cú uy tớn trong tỏc phong kinh doanh. Nếu cụng ty chỉ chỳ trọng đến chất lượng sản phẩm mà quờn khụng chỳ ý tới tỏc phong kinh doanh thỡ cụng ty sẽ dần mất khỏch hàng, thậm chớ dẫn tới sự đi xuống của cụng ty. Một cụng ty mất hết uy tớn thỡ khụng cú khỏch hàng muốn quan hệ với họ nữa.

Tạo tớn nhiệm về tỏc phong kinh doanh phải bằng sự chõn thành, trung thực cú như vậy, cụng ty sẽ giành được sự tin tưởng của khỏch hàng, uy tớn của cụng ty ngày càng được củng cố và nõng cao.

6.Nõng cao hiệu quả cụng tỏc huy động và sử dụng vốn trong hoạt động xuất khẩu. Nâng cao hiệu quả công tác huy động và sử dụng vốn trong hoạt động xuất khẩu.

Vốn là yờu cầu thiết yếu của tất cả cỏc doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp hoạt đụng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Vốn của cụng ty trong những năm qua được huy động từ cỏc nguồn sau:

- Vốn ngõn sỏch cấp: bao gồm vốn cố định, vốn lưu động, vốn XDCB do ngõn sỏch hoặc vốn cú nguồn gốc lợi nhuận để lại, chờnh lệch tỷ giỏ khụng phải nộp, cỏc vốn vay sau khi đó trả song nợ và lói suất tiền vay, cỏc quỹ xớ nghiệp.

- Vốn liờn doanh liờn kết.

- Vốn tớn dụng gồm: tiền vay ngắn hạn, vay dài hạn ngõn hàng hoặc cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước.

Trong những năm qua cụng ty luụn phải tự cõn đối vốn do nguồn vốn quỏ eo hẹp, nhiều lỳc cụng ty rơi vào thế bị động khi cú hợp đồng lớn, qua xem xột tỡnh hỡnh trong cụng ty cũng như tỡnh hỡnh bờn ngoài cụng ty, cú thể thấy được rằng cú cỏc nguồn mà cụng ty cú khả năng huy động để tăng cường, mở rộng khả năng tài chớnh.

* Nguồn liờn doanh, liờn kết

Trờn địa bản thành phố HCM và HN hiện nay cú nhiều doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh xuõts nhập khẩu quy mụ nhỏ, đặc biệt kinh doanh cỏc mặt hàng nụng sản giống như cụng ty. Họ cũng cú như cầu cao về đầu tư và phỏt triển. Đõy là cơ hội để cụng ty cú khả năng tăng thờm vốn tài chớnh phục vụ cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

* Vốn vay từ Ngõn hàng

Đõy là nguồn vốn cú thể giỳp cụng ty thực hiện cỏc hợp đồng xuất khẩu đũi hỏi vốn lớn, đặc biệt cỏc nguồn vay ngắn hạn. đối với hoạt động Ngõn hàng ở Việt Nam, tại trợ cho hoạt động xuất khẩu đang là vấn đề thu hút được sự quan tõm. Hơn nữa, chủ trường của Chớnh phủ hiện nay là đưa ra cỏc tỷ lệ lói xuất hớp dẫn nhằm kớch thớch cỏc doanh nghiệp vay vốn để kinh doanh. Điều này phự hợp với mong muốn của cụng ty. Cụng ty nờn tận dụng cỏc khoản vay của Ngõn hàng để mở rộng, phỏt triển hoạt động kinh doanh của mỡnh.

* Vốn từ hoạt động cổ phần hoỏ.

Cụng ty mới chuyển sang cổ phần hoỏ, điều này gõy cho cụng ty khụng ít khú khăn trong hoạt động kinh doanh song cũng đưa đến cho cụng ty một phương thức làm ăn mới, cú hiệu quả hơn, với đặc điểm là một cụng ty cổ phần, cụng ty cú thể huy động vốn bằng cỏch bỏn cỏc cổ phiếu. Đối tượgn ở đõy là cỏc cỏn bộ, nhõn viờn trong cụng ty, sau mới đến những người ngoài cụng ty. Bằng cỏch này ngoài việc huy động một lượng vốn nhàn rỗi của cỏc

cỏn bộ, cụng nhõn viờn trong cụng ty mà cong thỳc đẩy tinh thần lao động, sỏng tạo, trỏch nghiệm của mối của cụng ty.

Huy động được vốn là điều vụ cựng khú song sử dụng đồng vốn giao cho cú hiệu quả lại khú khăn hơn nhiều. Trong những năm qua cụng ty đó chỳ ý tập trung đầu tư mở rộng nguồn vốn, điển hỡnh VLĐ, VCĐ tăng qua cỏc năm. Song tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu nụng sản trờn VKD giảm, hiệu quả sủ dụng vốn giảm. Để nõng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động xuất khẩu nụng sản cụng ty cần thực hiện cỏc biện phỏp sau:

- Đẩy mạnh tiến độ thực hiện hợp đồng xuất khẩu, thực hiện thanh toỏn dúng thời hạn, trỏnh tỡnh trạng bị chiếm dụng vốn.

- Phõn bổ cơ cấu vốn hợp lý trong kinh doanh, ưu tiờn sử dụng VLĐ vào việc khai thỏc cỏc nguồn hàng cú tốc độ vũng quay lớn. Thực hiện tỷ lệ doanh thu hàng hoỏ 8.2 tức là 80% doanh thu từ 20% mặt hàng chủ lực.

- Trong quỏ trỡnh kinh doanh thường xuyờn xem xột việc sử dụng vốn sao cho trỏnh lóng phớ mà vấn đem lại hiệu quả. Tập trung vào cỏc chi phớ bất hợp lý trong khõu thu mua và giao dịch.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường lào của công ty xuất nhập khẩu nam hà nội (simex) (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)