Quản trị việc định giá tiêu thụ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh công tác quản trị tiêu thụ sản phẩm tại công ty sơn hải (Trang 46 - 48)

II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨ MỞ CÔNG TY SƠN HẢ

4. Quản trị việc định giá tiêu thụ.

Giá cả là yếu tố cơ bản trong q trình hoạt động kinh doanh của mỗi cơng ty và cũng là thể hiện giá trị của hàng hoá. Khi chuyển sang cơ chế thị trường, việc định giá bán sản phẩm đều được giao cho các doanh nghiệp, ở công ty Sơn Hải, hệ thống giá bao gồm: bảng giá bán buôn, bảng giá bán đại lý, bảng giá đặc biệt. Giá bán đặc biệt áp dụng cho người mua là các nhà công nghiệp, chủ yếu cho sơn đặc chủng.

Giá bán = Giá bán bn(1+a%).

Trong đó: a là lợi nhuận định mức, bình quân a = 12%.

Hiện nay, mục tiêu ưu tiên hàng đầu của công ty là mở rộng thị trường kết hợp với giải quyết việc làm cho người lao động .

Đối với những sản phẩm đưa vào thị trường mới thì cơng ty dự kiến mức giá bán như sau:

Giá bán = Giá bán bn tại Hải Phịng + Chi phí vận chuyển + Chiết khấu( 5 – 10%)

- Về chính sách giá: Công ty thực hiện niêm yết giá công khai, áp dụng

đồng loạt một mức giá cho người tiêu dùng cuối cùng với cùng một điều kiện mua như nhau. Tuy vậy, do khơng kiểm sốt được giá của người bán bn nên tình trạng nâng giá và hạ giá vẫn diễn ra. Trong giá chính thức này không bao gồm giávận chuyển.

- Về hạ giá và chiếu cố giá: hiện nay công ty chỉ áp dụng chiết khấu cho đại lý và người mua công nghiệp (5% trên giá bán), hạ giá 1% cho người mua có khối lượng một lần trên 100 kg. Ngoài ra để thưởng cho những khách hàng mua nhiều trong năm, cạnh tranh cũng áp dụng hình thức chiết khấu theo giá trị mua có tích luỹ là 300 nghìn cho giá trị mua từ 20 triệu đồng trở lên.

Hiện nay, cơng tác kiểm sốt và đánh giá hiệu quả của việc thực hiện chính sách giá chưa tốt. Tuy vậy có thể nói cơng tác quản trị việc định giá tiêu thụ của công ty đang dần được đưa vào hệ thống, bắt đầu quan tâm đến giá trị của kinh tế thị trường. Nhờ đó sản phẩm của cơng ty có sức cạnh tranh cao hơn.

5.Quản trị dự trữ và bảo quản hàng hoá tại kho.

5.1. Quản trị dự trữ hàng hóa:.

Thời gian dự trữ hàng hóa trung bình là 2 tháng. Hàng tháng cơng ty đều có các đồn kiểm kê lượng tồn kho, kiểm tra việc thực hiện các mức dự trữ thành phẩm, mức chi phí cho dự trữ và số tồn trên sổ sách và số tồn thực tế. Ngồi ra phịng KCS định kỳ đêù tiến hành kiểm tra hàng hóa để đánh giá chất lượng hoạt động dự trữ.

5.2. Quản trị hoạt động bảo quản hàng hoá .

Bảo quản nhằm đảm bảo giá trị sử dụng của sản phẩm. Kế hoạch bảo quản sản phẩm được được phòng tiêu thụ lập cùng với kế hoach dự trữ hàng hóa, trong đó dự trữ chi phí bảo quản, các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bảo quản tại kho.Điều kiện bảo quản kháđơn giản chỉ cần nơi khô ráo, tránh mơi trường hố chất và nguồn nhiệt. Sắp xếp hàng tại kho cũng là nghiệp vụ nhằm làm thuận tiện cho quá trình tiêu thụ, đảm bảo nguyên tắc hàng nhập trước xuất trước. Do diện tích kho hàng tương đối hạn hẹp nên công tác sắp xếp hàng phải tiến hành thường xuyên. Nếu phát hiện ra các môi trường trong kho không đảm bảo thủ kho có nhiệm vụ báo ngay cho phịng KCS hoặc phòng cơ năng để giaỉ quyết. Việc kiểm

sốt hoạt động bảo quản sẽ do phịng KCS thực hiện. Sản phẩm đã xuất bán nếu hết thời hạn sử dụng được công ty chấp nhận đổi.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh công tác quản trị tiêu thụ sản phẩm tại công ty sơn hải (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)